Thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi có trẻ khuyết tật trí tuệ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyêt tật là xu hướng hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Nước ta đã triển khai giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được khoảng 20 năm và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Giáo dục hòa nhập ở bậc mầm non những năm gần đây đã được xã hội rất quan tâm. Bài báo này nhằm trao đổi về thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong các lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi có trẻ khuyết tật trí tuệ học hòa nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi có trẻ khuyết tật trí tuệJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0121Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 143-154This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5-6 TUỔI CÓ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Trần Thị Minh Thành Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyêt tật là xu hướng hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Nước ta đã triển khai giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được khoảng 20 năm và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Giáo dục hòa nhập ở bậc mầm non những năm gần đây đã được xã hội rất quan tâm. Bài báo này nhằm trao đổi về thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong các lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi có trẻ khuyết tật trí tuệ học hòa nhập. Từ khóa: Tổ chức trò chơi, khuyết tật trí tuệ, mẫu giáo hòa nhập, giáo dục hòa nhập, trò chơi xây dựng.1. Mở đầu Giáo dục hòa nhập là xu hướng tất yếu của xã hội hiện nay. Ở nước ta, giáo dục hòa nhậptrẻ khuyết tật đã được quan tâm khoảng 2 thập niên trở lại đây. Từ năm học 2002 – 2003 các tỉnh thành xây dựng Ban chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật ở địaphương, công tác giáo dục trẻ khuyết tật được đưa vào trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáodục của các năm học [3]. Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy định về giáo dục hòa nhập dành chongười khuyết tật số 23/2006/QĐ–BGD&ĐT [2], bao gồm các vấn đề về tổ chức, hoạt động giáodục hòa nhập cho người khuyết tật; giáo viên, giảng viên, nhân viên giáo dục hòa nhập; ngườikhuyết tật trong giáo dục hòa nhập và cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học. Quy địnhnày tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng và số lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyếttật nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nói riêng. Việc triển khai Dự án giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non và Đề án Phổ cập giáo dụcmầm non trẻ 5 tuổi cũng đã tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật nói chung và KTTT nói riêng đượcđến trường, vui chơi, học tập cùng các bạn, tạo cơ hội tốt cho trẻ phát triển và hòa nhập xã hội.Chương trình giáo dục mầm non ban hành năm 2009 cũng đã có những hướng dẫn giáo viên khitổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non cho trẻ khuyết tật [1]. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Trò chơi đã sớm được khẳngđịnh có vai trò kích thích động cơ học tập và tính sáng tạo của trẻ mầm non. L.X.Vưgôtxky đã viết“Chúng ta có thể xác định quá trình sáng tạo ở trẻ từ rất sớm, đặc biệt là trong trò chơi của chúng”[6;3]. Trò chơi xây dựng (TCXD) là một loại trò chơi sáng tạo, trong đó trẻ sử dụng các vật liệuNgày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 15/8/2015.Liên hệ: Trần Thị Minh Thành, e-mail: thanhttm@hnue.edu.vn. 143 Trần Thị Minh Thànhchơi để tạo ra một công trình hoặc một đồ vật nào đó. Qua TCXD trẻ em sẽ phát triển các lĩnhvực: Nhận thức, vận động, ngôn ngữ, tính sáng tạo (TST). . . [4, 5]. Góc chơi xây dựng là một trong những góc chơi chính trong lớp mẫu giáo. Tuy nhiên, để trẻKTTT có kĩ năng chơi, có thể tham gia trò chơi với các bạn thì giáo viên đóng vai trò quan trọng.Thực tế cho thấy, các giáo viên mầm non mặc dù đã quan tâm tới trẻ khuyết tật trong lớp và có mộtsố điều chỉnh khi tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng còn lúng túng khi tổ chức trò chơi cho trẻKTTT trong lớp, đặc biệt là trò chơi xây dựng. Một số trẻ KTTT trong lớp hầu như không chơi ởgóc xây dựng hoặc nếu chơi thì chưa biết cách chơi, không tham gia được cùng với các bạn trongtrò chơi. Bài báo này nhằm trao đổi về thực trạng tổ chức TCXD trong các lớp mẫu giáo hòa nhập5-6 tuổi có trẻ KTTT.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập có trẻ khuyết tật trí tuệ2.1.1. Những vấn đề chung về tổ chức khảo sát Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòanhập có trẻ KTTT. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là điều tra viết vàphỏng vấn sâu, trong đó, sử dụng bảng hỏi khảo sát về nhận thức và các biện pháp tổ chức trò chơixây dựng của giáo viên theo 3 giai đoạn chuẩn bị trước khi chơi, hướng dẫn trẻ chơi và đánh giásau trò chơi. Thời gian khảo sát: tháng 2-3 năm 2014 Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 120 giáo viên mầm non dạy hòanhập tại một số trường mầm non ở Hải Phòng, Hải Dương và Nam Định. Bảng 1a. Phân bố của mẫu nghiên cứu là giáo viên Thâm niên Số lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi có trẻ khuyết tật trí tuệJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0121Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 143-154This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5-6 TUỔI CÓ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Trần Thị Minh Thành Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyêt tật là xu hướng hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Nước ta đã triển khai giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được khoảng 20 năm và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Giáo dục hòa nhập ở bậc mầm non những năm gần đây đã được xã hội rất quan tâm. Bài báo này nhằm trao đổi về thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong các lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi có trẻ khuyết tật trí tuệ học hòa nhập. Từ khóa: Tổ chức trò chơi, khuyết tật trí tuệ, mẫu giáo hòa nhập, giáo dục hòa nhập, trò chơi xây dựng.1. Mở đầu Giáo dục hòa nhập là xu hướng tất yếu của xã hội hiện nay. Ở nước ta, giáo dục hòa nhậptrẻ khuyết tật đã được quan tâm khoảng 2 thập niên trở lại đây. Từ năm học 2002 – 2003 các tỉnh thành xây dựng Ban chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật ở địaphương, công tác giáo dục trẻ khuyết tật được đưa vào trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáodục của các năm học [3]. Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy định về giáo dục hòa nhập dành chongười khuyết tật số 23/2006/QĐ–BGD&ĐT [2], bao gồm các vấn đề về tổ chức, hoạt động giáodục hòa nhập cho người khuyết tật; giáo viên, giảng viên, nhân viên giáo dục hòa nhập; ngườikhuyết tật trong giáo dục hòa nhập và cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học. Quy địnhnày tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng và số lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyếttật nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nói riêng. Việc triển khai Dự án giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non và Đề án Phổ cập giáo dụcmầm non trẻ 5 tuổi cũng đã tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật nói chung và KTTT nói riêng đượcđến trường, vui chơi, học tập cùng các bạn, tạo cơ hội tốt cho trẻ phát triển và hòa nhập xã hội.Chương trình giáo dục mầm non ban hành năm 2009 cũng đã có những hướng dẫn giáo viên khitổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non cho trẻ khuyết tật [1]. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Trò chơi đã sớm được khẳngđịnh có vai trò kích thích động cơ học tập và tính sáng tạo của trẻ mầm non. L.X.Vưgôtxky đã viết“Chúng ta có thể xác định quá trình sáng tạo ở trẻ từ rất sớm, đặc biệt là trong trò chơi của chúng”[6;3]. Trò chơi xây dựng (TCXD) là một loại trò chơi sáng tạo, trong đó trẻ sử dụng các vật liệuNgày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 15/8/2015.Liên hệ: Trần Thị Minh Thành, e-mail: thanhttm@hnue.edu.vn. 143 Trần Thị Minh Thànhchơi để tạo ra một công trình hoặc một đồ vật nào đó. Qua TCXD trẻ em sẽ phát triển các lĩnhvực: Nhận thức, vận động, ngôn ngữ, tính sáng tạo (TST). . . [4, 5]. Góc chơi xây dựng là một trong những góc chơi chính trong lớp mẫu giáo. Tuy nhiên, để trẻKTTT có kĩ năng chơi, có thể tham gia trò chơi với các bạn thì giáo viên đóng vai trò quan trọng.Thực tế cho thấy, các giáo viên mầm non mặc dù đã quan tâm tới trẻ khuyết tật trong lớp và có mộtsố điều chỉnh khi tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng còn lúng túng khi tổ chức trò chơi cho trẻKTTT trong lớp, đặc biệt là trò chơi xây dựng. Một số trẻ KTTT trong lớp hầu như không chơi ởgóc xây dựng hoặc nếu chơi thì chưa biết cách chơi, không tham gia được cùng với các bạn trongtrò chơi. Bài báo này nhằm trao đổi về thực trạng tổ chức TCXD trong các lớp mẫu giáo hòa nhập5-6 tuổi có trẻ KTTT.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập có trẻ khuyết tật trí tuệ2.1.1. Những vấn đề chung về tổ chức khảo sát Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòanhập có trẻ KTTT. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là điều tra viết vàphỏng vấn sâu, trong đó, sử dụng bảng hỏi khảo sát về nhận thức và các biện pháp tổ chức trò chơixây dựng của giáo viên theo 3 giai đoạn chuẩn bị trước khi chơi, hướng dẫn trẻ chơi và đánh giásau trò chơi. Thời gian khảo sát: tháng 2-3 năm 2014 Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 120 giáo viên mầm non dạy hòanhập tại một số trường mầm non ở Hải Phòng, Hải Dương và Nam Định. Bảng 1a. Phân bố của mẫu nghiên cứu là giáo viên Thâm niên Số lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức trò chơi Khuyết tật trí tuệ Mẫu giáo hòa nhập Giáo dục hòa nhập Trò chơi xây dựng Tổ chức trò chơi xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 164 1 0
-
9 trang 115 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
50 trang 73 0 0
-
14 trang 59 2 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 43 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Kinh nghiệm tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo
5 trang 37 0 0 -
Những trò chơi tập thể vui nhộn cần có trong buổi sinh hoạt
6 trang 36 0 0