Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Đại học ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Đại học ở Việt Nam" nghiên cứu dựa trên một số thành tố trong hoạt động và thực trạng dạy học hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp giúp cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học đại học được thuận lợi, đạt được nhiều kết quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Đại học ở Việt NamKỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Công nghệ thông tin, năm 2024THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Dương Thị Mộng Thùy1,* Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh 1 * Email: thuydtm@huit.edu.vn Ngày nhận bài: 08/04/2024; Ngày chấp nhận đăng: 20/05/2024 TÓM TẮT Công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những nhân tốmới cho quá trình hình thành phát triển nền kinh tế - xã hội, tạo ra sự thay đổi có tính đột phátrong đời sống kinh tế - xã hội. CNTT cũng mở ra triển vọng trong việc đổi mới các phươngpháp và hình thức dạy học. Ứng dụng CNTT trong dạy học ở bậc đại học luôn được quantâm và không ngừng đổi mới. Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất, tiềm năng nhân lực, các cơsở đào tạo có những chiến lược, cách thức ứng dụng khác nhau nhằm đạt được những kếtquả cao trong hoạt động dạy học đặc thù tại cơ sở đào tạo. Do đó, để có thêm góc nhìn, chitiết cụ thể hơn của việc ứng dụng này, chúng tôi đã nghiên cứu dựa trên một số thành tốtrong hoạt động và thực trạng dạy học hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp giúp cho việc ứngdụng CNTT trong dạy học đại học được thuận lợi, đạt được nhiều kết quả hơn.Từ khóa: công nghệ thông tin, đào tạo đại học, dạy học 1. MỞ ĐẦU Những năm gần đây, sự bùng nổ của CNTT đã tác động tích cực đến mọi mặt của đờisống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của loài người. Trước xu thế đó, Đảng và Nhà nước taquan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng cường ứng dụng CNTT vào các hoạt độngthuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằmnâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này. Tại Việt Nam, quá trìnhthúc đẩy ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước đang được sự chỉ đạo, hướng dẫn vàgiám sát chặt chẽ thông qua các chương trình, dự án của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyềnthông và các Bộ, Ngành liên quan. Xét trên thực tế, việc sử dụng thiết bị, công nghệ và hệthống ứng dụng cho hoạt động dạy học đã giúp các chủ thể tham gia có điều kiện thực hiệntốt những nhiệm vụ theo từng khâu, từng công đoạn, sản phẩm tạo ra có chất lượng và phùhợp với nhu cầu của xã hội. Với những đặc trưng của dạy học đại học đó là sự chủ động, tíchcực của người học trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, thực hiện các yêu cầucủa chương trình đào tạo, học phần, giáo án và của giảng viên đặt ra. Qua đó, người học hìnhthành cho mình kiến thức, kỹ năng và thái độ đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu về nội dung,các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, của học phần và yêu cầu thực tiễn của thị trườnglao động. Bài viết đã tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT ở một số trường đạihọc, từ đó xác định những khó khăn, thuận lợi và đề xuất giải pháp để ứng dụng CNTT trongcông tác dạy và học ở cấp bậc đại học 124Dương Thị Mộng Thùy 2. THỰC TRẠNG2.1 Tổng quan Trong quá trình dạy học bậc đại học, có nhiều nhân tố liên quan đến hoạt động dạy họcđó là các giảng viên, sinh viên, hệ thống quản lý, cơ sở vật chất và học liệu phục vụ cho hoạtđộng dạy học. Mỗi thành tố có những vị trí vai trò khác nhau trong hoạt động dạy học, chúngcó mối quan hệ tương tác qua lại với nhau tùy theo mô hình, phương pháp dạy học. Tùy vàochiến lược, điều kiện, mỗi cơ sở đào tạo ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học theo cáchthức và mức độ khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Hầu hết tất cả các trường đại họcđã rất quan tâm đưa ứng dụng CNTT vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, do vậy đã đạt đượcmột số thành tựu nhất định. Về Giảng viên: giảng viên đã ứng dụng CNTT để tim kiếm, nghiên cứu bài giảng, thuthập dữ liệu, in ấn tài liệu. Giảng viên có thể sử dụng các phần mềm phổ dụng để soạn giáoán, triển khai giờ giảng theo đa phương tiện và các hoạt động đánh giá sau giờ giảng. Cơ sởđào tạo cung cấp đồng bộ hệ thống tiện ích ứng dụng để giảng viên có thể xây dựng mộtchương trình, khóa học, đề cương học phần và bài giảng theo những chuẩn chung được đặtra. Về sinh viên: Sinh viên được tiếp cận với phần mềm thực hành, thực nghiệm, hoànthành soạn thảo các báo cáo về nội dung học tập. Sinh viên được chủ động, tiếp cận và sửdụng các phần mềm tiện ích để tìm kiếm thông tin, lưu trữ và tự học các nội dung mà họcphần và giảng viên yêu cầu. Sinh viên có thể sử dụng các phần mềm để tiếp thu kiến thức, kỹnăng, chủ động hoàn thành các nội dung học tập theo yêu cầu đặt ra hoặc tạo ra những trithức của riêng cá nhân. Về hệ thống quản lý: Hầu hết tất cả cơ sở giáo dục đã áp dụng các quy định về quản lý,vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục, đổi mới về cách thức lưu trữthông tin người học và quản lý tài chính tại cơ sở. Đặc biệt, ở giáo dục Đại học, phần mềmhệ thống quản lý được triển khai ở hầu hết các khâu, nhiệm vụ khác nhau của hoạt động dạyhọc, cung cấp cho người dạy, người học có thể sử dụng thường xuyên các dịch vụ số khácnhau. Về chương trình đào tạo ngành: Sự ra đời của công nghệ thông tin là sự tích hợp đồngthời các tiến bộ về công nghệ và tổ chức thông tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho sựphát triển của giáo dục. Một kho tàng kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho ngườihọc và người dạy trên intenet giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, cảithiện chất lượng học và dạy. Công nghệ thông tin thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp conngười tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Đại học ở Việt NamKỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Công nghệ thông tin, năm 2024THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Dương Thị Mộng Thùy1,* Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh 1 * Email: thuydtm@huit.edu.vn Ngày nhận bài: 08/04/2024; Ngày chấp nhận đăng: 20/05/2024 TÓM TẮT Công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những nhân tốmới cho quá trình hình thành phát triển nền kinh tế - xã hội, tạo ra sự thay đổi có tính đột phátrong đời sống kinh tế - xã hội. CNTT cũng mở ra triển vọng trong việc đổi mới các phươngpháp và hình thức dạy học. Ứng dụng CNTT trong dạy học ở bậc đại học luôn được quantâm và không ngừng đổi mới. Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất, tiềm năng nhân lực, các cơsở đào tạo có những chiến lược, cách thức ứng dụng khác nhau nhằm đạt được những kếtquả cao trong hoạt động dạy học đặc thù tại cơ sở đào tạo. Do đó, để có thêm góc nhìn, chitiết cụ thể hơn của việc ứng dụng này, chúng tôi đã nghiên cứu dựa trên một số thành tốtrong hoạt động và thực trạng dạy học hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp giúp cho việc ứngdụng CNTT trong dạy học đại học được thuận lợi, đạt được nhiều kết quả hơn.Từ khóa: công nghệ thông tin, đào tạo đại học, dạy học 1. MỞ ĐẦU Những năm gần đây, sự bùng nổ của CNTT đã tác động tích cực đến mọi mặt của đờisống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của loài người. Trước xu thế đó, Đảng và Nhà nước taquan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng cường ứng dụng CNTT vào các hoạt độngthuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằmnâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này. Tại Việt Nam, quá trìnhthúc đẩy ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước đang được sự chỉ đạo, hướng dẫn vàgiám sát chặt chẽ thông qua các chương trình, dự án của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyềnthông và các Bộ, Ngành liên quan. Xét trên thực tế, việc sử dụng thiết bị, công nghệ và hệthống ứng dụng cho hoạt động dạy học đã giúp các chủ thể tham gia có điều kiện thực hiệntốt những nhiệm vụ theo từng khâu, từng công đoạn, sản phẩm tạo ra có chất lượng và phùhợp với nhu cầu của xã hội. Với những đặc trưng của dạy học đại học đó là sự chủ động, tíchcực của người học trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, thực hiện các yêu cầucủa chương trình đào tạo, học phần, giáo án và của giảng viên đặt ra. Qua đó, người học hìnhthành cho mình kiến thức, kỹ năng và thái độ đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu về nội dung,các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, của học phần và yêu cầu thực tiễn của thị trườnglao động. Bài viết đã tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT ở một số trường đạihọc, từ đó xác định những khó khăn, thuận lợi và đề xuất giải pháp để ứng dụng CNTT trongcông tác dạy và học ở cấp bậc đại học 124Dương Thị Mộng Thùy 2. THỰC TRẠNG2.1 Tổng quan Trong quá trình dạy học bậc đại học, có nhiều nhân tố liên quan đến hoạt động dạy họcđó là các giảng viên, sinh viên, hệ thống quản lý, cơ sở vật chất và học liệu phục vụ cho hoạtđộng dạy học. Mỗi thành tố có những vị trí vai trò khác nhau trong hoạt động dạy học, chúngcó mối quan hệ tương tác qua lại với nhau tùy theo mô hình, phương pháp dạy học. Tùy vàochiến lược, điều kiện, mỗi cơ sở đào tạo ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học theo cáchthức và mức độ khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Hầu hết tất cả các trường đại họcđã rất quan tâm đưa ứng dụng CNTT vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, do vậy đã đạt đượcmột số thành tựu nhất định. Về Giảng viên: giảng viên đã ứng dụng CNTT để tim kiếm, nghiên cứu bài giảng, thuthập dữ liệu, in ấn tài liệu. Giảng viên có thể sử dụng các phần mềm phổ dụng để soạn giáoán, triển khai giờ giảng theo đa phương tiện và các hoạt động đánh giá sau giờ giảng. Cơ sởđào tạo cung cấp đồng bộ hệ thống tiện ích ứng dụng để giảng viên có thể xây dựng mộtchương trình, khóa học, đề cương học phần và bài giảng theo những chuẩn chung được đặtra. Về sinh viên: Sinh viên được tiếp cận với phần mềm thực hành, thực nghiệm, hoànthành soạn thảo các báo cáo về nội dung học tập. Sinh viên được chủ động, tiếp cận và sửdụng các phần mềm tiện ích để tìm kiếm thông tin, lưu trữ và tự học các nội dung mà họcphần và giảng viên yêu cầu. Sinh viên có thể sử dụng các phần mềm để tiếp thu kiến thức, kỹnăng, chủ động hoàn thành các nội dung học tập theo yêu cầu đặt ra hoặc tạo ra những trithức của riêng cá nhân. Về hệ thống quản lý: Hầu hết tất cả cơ sở giáo dục đã áp dụng các quy định về quản lý,vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục, đổi mới về cách thức lưu trữthông tin người học và quản lý tài chính tại cơ sở. Đặc biệt, ở giáo dục Đại học, phần mềmhệ thống quản lý được triển khai ở hầu hết các khâu, nhiệm vụ khác nhau của hoạt động dạyhọc, cung cấp cho người dạy, người học có thể sử dụng thường xuyên các dịch vụ số khácnhau. Về chương trình đào tạo ngành: Sự ra đời của công nghệ thông tin là sự tích hợp đồngthời các tiến bộ về công nghệ và tổ chức thông tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho sựphát triển của giáo dục. Một kho tàng kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho ngườihọc và người dạy trên intenet giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, cảithiện chất lượng học và dạy. Công nghệ thông tin thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp conngười tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Giáo dục đại học Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới hình thức dạy họcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0