Thực trạng và các yếu tố nguy cơ liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh, huyện Na Rì, Bắc Kạn năm 2011
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài viết là xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ và xác định một số yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và các yếu tố nguy cơ liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh, huyện Na Rì, Bắc Kạn năm 2011 Phạm Công Kiêm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 215 – 220 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI VIÊM CỔ TỬ CUNG Ở PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TẠI 2 XÃ ĐỒNG XÁ VÀ CÔN MINH, HUYỆN NA RÌ, BẮC KẠN NĂM 2011 Phạm Công Kiêm1, Nguyễn Văn Hoan2 1 Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 2 Trung tâm y tế Na Rì – Bắc Kạn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm cổ tử cung là một trong những nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới khá phổ biến và chiếm tỷ lệ khá cao, đồng thời nó còn là một trong những vấn đề quan trong của y tế công cộng. Nó ảnh hưởng rất lớn đời sống sinh hoạt hàng ngày và hạnh phúc gia đình Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ và xác định một số yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh đến khám phụ khoa tại trạm Y tế xã từ 1 đến 20 tháng 7 năm 2011. Phương pháp mô tả cắt ngang và hồi cứu được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả: - Tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ là 60,1%, tỷ lệ này ở phụ nữ làm nghề nông là 62,9% cao hơn phụ nữ là viên chức nhà nước (18,2%); Phụ nữ mù chữ có tỷ lệ viêm cổ tử cung (87,5%) cao hơn so với phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp 1 trở lên; Phụ nữ dân tộc Nùng có tỷ lệ viêm cổ tử cung (82,1%) cao hơn phụ nữ các dân tộc khác - Có mối liên quan giữa viêm cổ tử cung và nạo hút thai (OR= 7,92; 95%CI = 4,06 – 15,06), vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày ( OR = 4,0; 95%CI : 2,14- 7,53), vệ sinh sau quan hệ tình dục (OR= 3,19; 95%CI : 1,7- 6,02) và liên quan với số lần đẻ (OR = 2,36; 95%CI: 1,19- 4,69) Từ khoá: Viêm cổ tử cung, phụ nữ dân tộc thiểu số, yếu tố nguy cơ, nghiễm khuẩn đường sinh dục dưới ĐẶT VẤN ĐỀ* Viêm cổ tử cung là một trong những bệnh đường sinh dục dưới thường gặp nhất và là một trong những vấn đề y tế công cộng phổ biến và quan trọng, đặc biệt ở phụ nữ ở ở các nước đang phát triển. Viêm cổ tử cung là bệnh chiếm tỷ lệ khá cao trong các bệnh phụ khoa, bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng là nguyên nhân chủ yếu gây ra khí hư, làm phiền toái và khó chịu cho bạn gái. . Và về lâu dài nó để lại những hậu quả nặng nề như viêm đáy chậu, ung thư cổ tử cung, vô sinh, sảy thai tự nhiên, chửa ngoài tử cung và nặng hơn nữa có thể dẫn tới tử vong mẹ [2]. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm trên thế giới có khoảng 340 triệu ca mới mắc nhiễm trùng đường sinh dục, trong đó 151 triệu là ở Nam Á và Đông Nam Châu Á. Nhiễm trùng đường sinh dục là một trong 5 bệnh hàng đầu thường gặp ở người trưởng thành ở các nước đang phát triển và khoảng một phần ba gặp ở những người dưới 25 tuổi [2]. * Ở nước ta, nhất là ở vùng nông thôn miền núi, là nơi điều kiện kinh tế văn hoá- xã hội còn khó khăn, viêm nhiễm đường sinh dục dưới còn chiếm tỷ lệ cao, nó đang là vấn đề sức khoẻ được quan tâm. Có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên nghiên cứu về các yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa thì ít được các tác giả đề cập tới. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: - Xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã miền núi huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng ở 2 xã ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ dưới tuổi từ 15- 49,có chồng tại 2 xã, tự nguyện tham gia nghiên cứu 215 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Công Kiêm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Bảng 1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Xã Đồng Xá và xã Côn Minh, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn Thời gian nghiên cứu: Từ 01/07/2011 đến 20/7/2011 Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích - Cỡ mẫu: Tất cả phụ nữ đạt tiêu chuẩn trên đến khám tại Trạm y tế 2 xã trong thời gian từ ngày 1 đến ngày 20 tháng 7 năm 2011 theo chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản do Trung tâm y tế huyện tổ chức.Tổng số phụ nữ được thăm khám phụ khoa là 213 - Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý phân tích trên phần mềm SPSS 6.0 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh: Viêm cổ tử cung: 89(01/2): 215 – 220 Đặc điểm Trung bình tuổi: 33,8 ± 8,1 Tuổi: < 25 25-34 35-45 Số lần đẻ: ≤ 2 lần > 2 lần Nghề nghiệp: Làm ruộng Công nhân viên chức Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 trở lên Dân tộc: Kinh Tày Nùng Dân tộc khác Tần số (n) Tỷ lệ % 32 89 92 15,0 41,8 43,2 52 161 24,4 75,6 201 12 94,4 5,6 16 82 71 44 7,5 38,5 33,3 20,7 12 100 39 62 5,6 59,9 18,3 29,1 + Ra khí hư nhiều với tính chất giống như viêm âm đạo Tỷ lệ viêm cổ tử cung + Cổ tử cung viêm loét trợt, đỏ Tỷ lệ mắc bệnh chung + Cổ tử cung lộ tuyến Nhận xét: Qua biểu đồ trên cho thấy 128 trường hợp bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và các yếu tố nguy cơ liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh, huyện Na Rì, Bắc Kạn năm 2011 Phạm Công Kiêm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 215 – 220 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI VIÊM CỔ TỬ CUNG Ở PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TẠI 2 XÃ ĐỒNG XÁ VÀ CÔN MINH, HUYỆN NA RÌ, BẮC KẠN NĂM 2011 Phạm Công Kiêm1, Nguyễn Văn Hoan2 1 Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 2 Trung tâm y tế Na Rì – Bắc Kạn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm cổ tử cung là một trong những nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới khá phổ biến và chiếm tỷ lệ khá cao, đồng thời nó còn là một trong những vấn đề quan trong của y tế công cộng. Nó ảnh hưởng rất lớn đời sống sinh hoạt hàng ngày và hạnh phúc gia đình Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ và xác định một số yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh đến khám phụ khoa tại trạm Y tế xã từ 1 đến 20 tháng 7 năm 2011. Phương pháp mô tả cắt ngang và hồi cứu được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả: - Tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ là 60,1%, tỷ lệ này ở phụ nữ làm nghề nông là 62,9% cao hơn phụ nữ là viên chức nhà nước (18,2%); Phụ nữ mù chữ có tỷ lệ viêm cổ tử cung (87,5%) cao hơn so với phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp 1 trở lên; Phụ nữ dân tộc Nùng có tỷ lệ viêm cổ tử cung (82,1%) cao hơn phụ nữ các dân tộc khác - Có mối liên quan giữa viêm cổ tử cung và nạo hút thai (OR= 7,92; 95%CI = 4,06 – 15,06), vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày ( OR = 4,0; 95%CI : 2,14- 7,53), vệ sinh sau quan hệ tình dục (OR= 3,19; 95%CI : 1,7- 6,02) và liên quan với số lần đẻ (OR = 2,36; 95%CI: 1,19- 4,69) Từ khoá: Viêm cổ tử cung, phụ nữ dân tộc thiểu số, yếu tố nguy cơ, nghiễm khuẩn đường sinh dục dưới ĐẶT VẤN ĐỀ* Viêm cổ tử cung là một trong những bệnh đường sinh dục dưới thường gặp nhất và là một trong những vấn đề y tế công cộng phổ biến và quan trọng, đặc biệt ở phụ nữ ở ở các nước đang phát triển. Viêm cổ tử cung là bệnh chiếm tỷ lệ khá cao trong các bệnh phụ khoa, bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng là nguyên nhân chủ yếu gây ra khí hư, làm phiền toái và khó chịu cho bạn gái. . Và về lâu dài nó để lại những hậu quả nặng nề như viêm đáy chậu, ung thư cổ tử cung, vô sinh, sảy thai tự nhiên, chửa ngoài tử cung và nặng hơn nữa có thể dẫn tới tử vong mẹ [2]. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm trên thế giới có khoảng 340 triệu ca mới mắc nhiễm trùng đường sinh dục, trong đó 151 triệu là ở Nam Á và Đông Nam Châu Á. Nhiễm trùng đường sinh dục là một trong 5 bệnh hàng đầu thường gặp ở người trưởng thành ở các nước đang phát triển và khoảng một phần ba gặp ở những người dưới 25 tuổi [2]. * Ở nước ta, nhất là ở vùng nông thôn miền núi, là nơi điều kiện kinh tế văn hoá- xã hội còn khó khăn, viêm nhiễm đường sinh dục dưới còn chiếm tỷ lệ cao, nó đang là vấn đề sức khoẻ được quan tâm. Có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên nghiên cứu về các yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa thì ít được các tác giả đề cập tới. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: - Xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã miền núi huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng ở 2 xã ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ dưới tuổi từ 15- 49,có chồng tại 2 xã, tự nguyện tham gia nghiên cứu 215 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Công Kiêm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Bảng 1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Xã Đồng Xá và xã Côn Minh, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn Thời gian nghiên cứu: Từ 01/07/2011 đến 20/7/2011 Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích - Cỡ mẫu: Tất cả phụ nữ đạt tiêu chuẩn trên đến khám tại Trạm y tế 2 xã trong thời gian từ ngày 1 đến ngày 20 tháng 7 năm 2011 theo chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản do Trung tâm y tế huyện tổ chức.Tổng số phụ nữ được thăm khám phụ khoa là 213 - Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý phân tích trên phần mềm SPSS 6.0 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh: Viêm cổ tử cung: 89(01/2): 215 – 220 Đặc điểm Trung bình tuổi: 33,8 ± 8,1 Tuổi: < 25 25-34 35-45 Số lần đẻ: ≤ 2 lần > 2 lần Nghề nghiệp: Làm ruộng Công nhân viên chức Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 trở lên Dân tộc: Kinh Tày Nùng Dân tộc khác Tần số (n) Tỷ lệ % 32 89 92 15,0 41,8 43,2 52 161 24,4 75,6 201 12 94,4 5,6 16 82 71 44 7,5 38,5 33,3 20,7 12 100 39 62 5,6 59,9 18,3 29,1 + Ra khí hư nhiều với tính chất giống như viêm âm đạo Tỷ lệ viêm cổ tử cung + Cổ tử cung viêm loét trợt, đỏ Tỷ lệ mắc bệnh chung + Cổ tử cung lộ tuyến Nhận xét: Qua biểu đồ trên cho thấy 128 trường hợp bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm cổ tử cung Phụ nữ dân tộc thiểu số Yếu tố nguy cơ Nghiễm khuẩn đường sinh dục dưới Viêm nhiễm phụ khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 55 2 0
-
Ebook Một số thảo dược trị bệnh phụ khoa: Phần 2
200 trang 36 0 0 -
97 trang 33 0 0
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn hậu sản - BS. Nguyễn thị Tuyết
30 trang 27 0 0 -
Thực trạng và thách thức đối với sự tham gia xã hội của phụ nữ dân tộc thiểu số
13 trang 24 0 0 -
Bài giảng Bệnh cổ tử cung - Ths.Bs. Nguyễn Thị Thơm
49 trang 22 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Nhận xét kết quả điều trị thai ngoài tử cung vỡ tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
15 trang 18 0 0 -
Bài giảng Phụ sản 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
48 trang 16 0 0 -
Tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản của vị thành niên nữ dân tộc thiểu số
10 trang 16 0 0