Thực trạng và giá trị lịch sử, văn hóa của các ngôi nhà gỗ cổ tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.24 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có khoảng 50 ngôi nhà gỗ cổ, có niên đại khoảng trên 100 năm, mang đậm nét kiến trúc truyền thống của làng cổ Việt Nam. Các ngôi nhà được thiết kế bằng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (chủ yếu là gỗ), hầu hết được chạm khắc những biểu tượng lân, ly, quy, phượng, tùng, trúc, cúc, mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giá trị lịch sử, văn hóa của các ngôi nhà gỗ cổ tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OFTập SCIENCE 18, SốAND TECHNOLOGY 1 (2020): 93-100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số 1 (2020): 93-100 Vol. 18, No. 1 (2020): 93-100 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA CỦA CÁC NGÔI NHÀ GỖ CỔ TẠI XÃ HÙNG LÔ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Văn Vấn1* 1 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ Ngày nhận bài: 13/01/2020; Ngày chỉnh sửa: 17/02/2020; Ngày duyệt đăng: 21/02/2020Tóm tắtH iện nay, làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có khoảng 50 ngôi nhà gỗ cổ, có niên đại khoảng trên 100 năm, mang đậm nét kiến trúc truyền thống của làng cổ Việt Nam. Các ngôi nhà được thiếtkể bằng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (chủ yếu là gỗ), hầu hết được chạm khắc những biểu tượng lân, ly,quy, phượng, tùng, trúc, cúc, mai. Trải qua thời gian hằng trăm năm, nhưng các ngôi nhà vẫn còn vững chãi, cóthể khai thác các giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa phục vụ phát triển du lịch của địa phương. Đó là hệ thống cácgiá trị: Giá trị lịch sử, kiến trúc; Giá trị cư trú; Giá trị truyền thống, nhân văn; Giá trị kinh tế; Giá trị văn hóa,tâm linh; Giá trị trong quan hệ cộng đồng, làng xóm; Giá trị phát triển du lịch cộng đồng v.v..Từ khóa: Du lịch, nhà gỗ.1. Đặt vấn đề bàn, hướng tới xây dựng Thành phố Việt Trì trở thành “Trung tâm lễ hội về với cội nguồn của dân Nhận thức rõ vai trò quan trọng của văn hóa, tộc Việt Nam”.trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đãđề ra đường lối, chủ trương, chính sách về văn Lịch sử Đảng bộ xã Hùng Lô đã ghi lạihóa, được thể hiện thông qua các chỉ thị, nghị quá trình phát triển kinh tế - xã hội và địnhquyết nhằm “Xây dựng và phát triển nền văn hóa cư lâu dài của cư dân. Do có lợi thế ở venViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [1]. sông Lô, nên Hùng Lô đã trở thành nơi buônNghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ nhiệm bán sầm uất, trên bến, dưới thuyền. Nhiềukỳ 2015-2020 xác định: Thực hiện hiệu quả khâu thế hệ người dân Hùng Lô đã gắn bó vớiđột phá về phát triển du lịch, trong đó tập trung chợ Xốm. Chợ ra đời từ rất sớm ngay venthu hút đầu tư hạ tầng dịch vụ, du lịch. Thành phố bờ sông Lô, là nơi giao lưu, trao đổi kinhViệt Trì đã đề ra mục tiêu: Khâu đột phá là phát tế, hàng hoá giữa miền xuôi, miền ngược.triển du lịch, trọng tâm là tiếp tục quảng bá sản Ngay từ thời Lý, bến chợ Xốm lớn đã tấpphẩm du lịch City tour trong Thành phố gắn với nập, đông vui như bến chợ lớn khác dọc sôngcác hoạt động lễ hội, các di sản văn hóa trên địa Thanh Giang (sông Lô) như Tràng São, bến *Email: chiensu.sophutho@gmail.com 93TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn VấnDốc, Tam Sơn, (bến Then), bến Gốm... Sang đến giá trị lịch sử, văn hóa vốn có của cácthế kỷ XV (thời Hậu Lê) lịch sử còn ghi: sau ngôi nhà gỗ cổ. Hơn nữa, không có tư liệuchiến tranh chống quân Minh xâm lược, việc ghi chép chính xác nào về hiện trạng và giáphục hồi kinh tế sầm uất nhất trong vùng là trị của các ngôi nhà gỗ cổ; nhân chứng lịchKẻ Sủ (Lâu Thượng) và Kẻ Xốm [2]. sử, chủ nhân của các ngôi nhà đã qua đời hoặc già, yếu, thế hệ sau không để ý về lịch Làng cổ Hùng Lô ngày nay còn lưu giữ sử và giá trị các ngôi nhà.được nhiều nét văn hóa truyền thống độcđáo. Bên cạnh nhiều phong tục tập quán đặc Đến nay, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giá trị lịch sử, văn hóa của các ngôi nhà gỗ cổ tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OFTập SCIENCE 18, SốAND TECHNOLOGY 1 (2020): 93-100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số 1 (2020): 93-100 Vol. 18, No. 1 (2020): 93-100 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA CỦA CÁC NGÔI NHÀ GỖ CỔ TẠI XÃ HÙNG LÔ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Văn Vấn1* 1 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ Ngày nhận bài: 13/01/2020; Ngày chỉnh sửa: 17/02/2020; Ngày duyệt đăng: 21/02/2020Tóm tắtH iện nay, làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có khoảng 50 ngôi nhà gỗ cổ, có niên đại khoảng trên 100 năm, mang đậm nét kiến trúc truyền thống của làng cổ Việt Nam. Các ngôi nhà được thiếtkể bằng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (chủ yếu là gỗ), hầu hết được chạm khắc những biểu tượng lân, ly,quy, phượng, tùng, trúc, cúc, mai. Trải qua thời gian hằng trăm năm, nhưng các ngôi nhà vẫn còn vững chãi, cóthể khai thác các giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa phục vụ phát triển du lịch của địa phương. Đó là hệ thống cácgiá trị: Giá trị lịch sử, kiến trúc; Giá trị cư trú; Giá trị truyền thống, nhân văn; Giá trị kinh tế; Giá trị văn hóa,tâm linh; Giá trị trong quan hệ cộng đồng, làng xóm; Giá trị phát triển du lịch cộng đồng v.v..Từ khóa: Du lịch, nhà gỗ.1. Đặt vấn đề bàn, hướng tới xây dựng Thành phố Việt Trì trở thành “Trung tâm lễ hội về với cội nguồn của dân Nhận thức rõ vai trò quan trọng của văn hóa, tộc Việt Nam”.trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đãđề ra đường lối, chủ trương, chính sách về văn Lịch sử Đảng bộ xã Hùng Lô đã ghi lạihóa, được thể hiện thông qua các chỉ thị, nghị quá trình phát triển kinh tế - xã hội và địnhquyết nhằm “Xây dựng và phát triển nền văn hóa cư lâu dài của cư dân. Do có lợi thế ở venViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [1]. sông Lô, nên Hùng Lô đã trở thành nơi buônNghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ nhiệm bán sầm uất, trên bến, dưới thuyền. Nhiềukỳ 2015-2020 xác định: Thực hiện hiệu quả khâu thế hệ người dân Hùng Lô đã gắn bó vớiđột phá về phát triển du lịch, trong đó tập trung chợ Xốm. Chợ ra đời từ rất sớm ngay venthu hút đầu tư hạ tầng dịch vụ, du lịch. Thành phố bờ sông Lô, là nơi giao lưu, trao đổi kinhViệt Trì đã đề ra mục tiêu: Khâu đột phá là phát tế, hàng hoá giữa miền xuôi, miền ngược.triển du lịch, trọng tâm là tiếp tục quảng bá sản Ngay từ thời Lý, bến chợ Xốm lớn đã tấpphẩm du lịch City tour trong Thành phố gắn với nập, đông vui như bến chợ lớn khác dọc sôngcác hoạt động lễ hội, các di sản văn hóa trên địa Thanh Giang (sông Lô) như Tràng São, bến *Email: chiensu.sophutho@gmail.com 93TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn VấnDốc, Tam Sơn, (bến Then), bến Gốm... Sang đến giá trị lịch sử, văn hóa vốn có của cácthế kỷ XV (thời Hậu Lê) lịch sử còn ghi: sau ngôi nhà gỗ cổ. Hơn nữa, không có tư liệuchiến tranh chống quân Minh xâm lược, việc ghi chép chính xác nào về hiện trạng và giáphục hồi kinh tế sầm uất nhất trong vùng là trị của các ngôi nhà gỗ cổ; nhân chứng lịchKẻ Sủ (Lâu Thượng) và Kẻ Xốm [2]. sử, chủ nhân của các ngôi nhà đã qua đời hoặc già, yếu, thế hệ sau không để ý về lịch Làng cổ Hùng Lô ngày nay còn lưu giữ sử và giá trị các ngôi nhà.được nhiều nét văn hóa truyền thống độcđáo. Bên cạnh nhiều phong tục tập quán đặc Đến nay, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôi nhà gỗ cổ Làng cổ Hùng Lô Phát triển du lịch của địa phương Giá trị văn hóa Giá trị trong quan hệ cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 39 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
81 trang 29 0 0
-
72 trang 25 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 5 - GV. Trần Bình Định
15 trang 21 0 0 -
13 trang 20 0 0
-
Lý luận và thực tiễn về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam: Phần 1
154 trang 20 0 0