Danh mục

Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá các NHTM nhà nước Việt Nam

Số trang: 101      Loại file: doc      Dung lượng: 299.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (101 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng bước thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập với khu vực và Thế giới. Trong quá trình hòa với xu hướng phát triển chung của nhân loại ấy, tự do hoá tài chính như là một yêu cầu không thể thiếu, một giải pháp quan trọng tạo ra những bước tiến lớn cho hội nhập và phát triển. Trước yêu cầu tự do hoá tài chính đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá các NHTM nhà nước Việt Nam 1 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP ̣ Đề tài : Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá các NHTM nhà nước Việt Nam MỤC LỤC 2 Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng bước thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập với khu vực và Th ế giới. Trong quá trình hòa với xu hướng phát triển chung của nhân loại ấy, tự do hoá tài chính như là một yêu cầu không thể thiếu, m ột giải pháp quan trọng tạo ra những bước tiến lớn cho hội nhập và phát triển. Trước yêu cầu tự do hoá tài chính đang diễn ra ngày càng m ạnh m ẽ, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương trong đổi mới để nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam vốn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đặc biệt, sau khi Ngh ị quy ết TW 9 khoá IX của Đảng về cổ phần hoá DNNN trong đó có các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng và chỉ thị số 11/2004/CT-TTG về đổi mới DNNN, chỉ định hai Ngân hàng : Ngân hàng Ngoại th ương và Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long là hai Ngân hàng sẽ cổ phần hoá được ban ra thì việc cổ phần hoá NHTM Nhà nước trở thành một vấn đề mới mẻ, được sự quan tâm chú ý hàng đầu của nhiều thành ph ần trong và ngoài nước. Cho đến nay, việc cổ phần hoá NHTM Nhà nước đã có nh ững kh ởi đầu và đang được tích cực triển khai.Tuy nhiên nh ững gì đã đ ạt đ ược v ẫn được đánh giá là chậm so với kế hoạch. Và thực tế, quá trình th ực hi ện vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc. Bởi vậy, việc tìm ra các giải pháp đ ể thúc đẩy quá trình cổ phần hoá NHTM Nhà nước là cần thiết đối với các NHTM Nhà nước nói riêng và đối với nền kinh tế nước ta nói chung. Đây chính là lý do em chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá NHTM 3 Nhà nước Việt Nam với mong muốn được tìm hiểu thêm và đóng góp một vài ý kiến nhỏ đối với sự kiện kinh tế đầy tính thời sự này. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ th ống các quan đi ểm và luận cứ khoa học cho việc cổ phần hoá NHTM Nhà nước từ đó đề ra các giải pháp cần thiết để thúc đẩy quá trình cổ ph ần hoá theo đúng ti ến độ. 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đề tài chọn cổ phần hoá các NHTM Nhà nước Việt Nam làm đ ối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh dựa trên cơ sở ph ương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử nhằm làm sáng tỏ th ực trạng và th ể hiện quan điểm cá nhân 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài góp phần chứng minh sự cần thiết cổ phần hoá NHTM Nhà nước ở Việt Nam và khẳng định sự đúng đắn trong đường lối của Đảng và Nhà nước khi chọn con đường cổ phần hoá. Từ việc phân tích thực t ế c ổ phần hoá NHTM Nhà nước đang diễn ra ở Việt Nam diễn biến, thuận lợi và khó khăn đề tài đưa ra các giải pháp cần thiết cho việc giải quyết những vướng mắc hiện tại để thực hiện tiến hành cổ phần hoá NHTM Nhà nước . 5. Kết cấu của đề tài Với những nội dung trên ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, kết cấu của đề tài gồm 3 chương : Chương I : Cổ phần hoá NHTM Nhà nước Chương II : Thực trạng cổ phần hoá NHTM Nhà nước ở Việt Nam Chương III : Giải pháp cần thiết đối với cổ phần hoá NHTM Nhà nước Việt Nam. 4 5 Chương I Tổng quan về cổ phần hóa NHTM nhà nước 1.1 Ngân hàng thương mại Nhà nước và vai trò của nó đối với nền kinh tế. 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, hệ thống NHTM quốc doanh gồm 5 Ngân hàng : Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. Trong quá trình hình thành và phát tri ển c ủa h ệ th ống NHTM Việt Nam các NHTM quốc doanh luôn ở vị trí đi đầu, đóng vai trò quyết định . Xuất phát từ chức năng của Ngân hàng có thể định nghĩa: Ngân hàng là một loại định chế tài chính mà hoạt động th ường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. NHTM là loại hình Ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Từ đó, NHTM Nhà nước là NHTM do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, góp ph ần th ực hi ện các m ục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước. Hoạt động của NHTM Nhà nước chịu sự điều chỉnh của luật DN, luật DNNN, luật các tổ chức tín dụng. Các NHTM Nhà nước chính là các DNNN quy mô lớn về vốn, về lao động, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính có giá trị gia tăng cao. Và không giống những loại hình doanh nghiệp khác, sản ph ẩm của Ngân hàng chủ yếu là tiền, một loại hàng hoá đặc biệt, đối tượng giao dịch là c ộng đồng rộng lớn nên sự an toàn của hệ thống Ngân hàng được đặt lên hàng đầu. 6 Hoạt động chính của NHTM nhà nước bao gồm có: Nghiệp vụ tài sản nợ : Phản ánh hoạt động tạo lập nguồn vốn của Ngân hàng. Nguồn vốn này bắt nguồn từ huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội : Vốn tiền gửi như nhận tiền gửi không kì hạn, nhận ti ền g ửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm, vốn đi vay như phát hành kì phiếu, ch ứng ch ỉ ti ền gửi, vay của NHNN, các Ngân hàng và tổ chức tài chính khác…Vốn tự có gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm bổ sung vào vốn tự có, và vốn coi như tự có (lợi nhuận chưa chia,các quỹ khác chưa sử dụng) Nghiệp vụ tài sản có: Phản ánh hoạt động sử dụng vốn c ủa NHTM.Đặc điểm của hoạt động này là phải an toàn và sinh l ời. Nó là các hoạt động cho vay: chiết khấu thương phiếu, cho vay ứng trước, factoring… Hoạt động đầu tư, dự trữ ngân quỹ N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: