Thực trạng và giải pháp đổi mới thi cử – đánh giá ở các trường đại học có đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra thực trạng của việc thi cử – đánh giá ở các trường đại học có đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn hiện nay, trong bối cảnh các trường đại học đã chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ; Từ đó đề ra các giải pháp nhằm đổi mới thi cử và đánh giá, thực chất là chuyển đổi từ quá trình giáo dục coi trọng trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đổi mới thi cử – đánh giá ở các trường đại học có đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn Khoa Sư phạm Ngữ văn, THỰC TRẠNG VÀ Trường Đại học Vinh GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THI CỬ – ĐÁNH GIÁ Điện thoại: 0912033753 Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠO Email: SINH VIÊN SƢ PHẠM tridungdhv@gmail.com NGỮ VĂNPGS.TS. ĐINH TRÍDŨNG TÓM TẮT Bài báo chỉ ra thực trạng của việc thi cử – đánh giá ở các trường đại học có đàotạo sinh viên sư phạm ngữ văn hiện nay, trong bối cảnh các trường đại học đã chuyểnsang đào tạo theo học chế tín chỉ; từ đó đề ra các giải pháp nhằm đổi mới thi cử và đánhgiá, thực chất là chuyển đổi từ quá trình giáo dục coi trọng trang bị kiến thức sang pháttriển phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo của người học. Từ khóa: thi cử, đánh giá, đào tạo tín chỉ, sư phạm, ngữ văn ABSTRACT Situation and Solution to the Assessment System at the Universities which have Philology Faculty Based on the fact that credit system has been applied at the universities inVietnam and based on the real situation of the assessment system, this article proposes acomprehensive and innovative solution for evaluate students in philology faculty. Thecore of this solution is the skill-centered assessment, rather than the knowledge-centeredassessment. Từ khóa: examination, assessment, credit system, pedagogy, philology1. Đã thành một thói quen của giáo dục ở nước ta là thi gì thì học nấy. Một nềngiáo dục nặng về ứng thí đã sinh ra đủ thứ từ dạy thêm, học thêm, luyện thi đến học tủ,học lệch, học chỉ để lấy điểm, lấy bằng. Mục tiêu học để biết, để bồi dưỡng năng lực, đểlàm người có nhân cách toàn diện bị xem nhẹ ngay từ các trường đại học. Một khảo sátcủa thư viện trường Đại học Vinh cho thấy sinh viên của trường chỉ tập trung đến thưviện vào các dịp ôn thi học phần và phần lớn chỉ đọc giáo trình hoặc các tài liệu phục vụtrực tiếp cho việc thi. Trong khi đó, xung quanh trường, các quán phôtô phục vụ cho 770việc sao chép tài liệu, giáo trình, đáp án, hướng dẫn làm bài luôn nhộn nhịp sinh viênqua lại. Khắc phục tình trạng trên là một việc khó, không thể một sớm một chiều. Cũngđã có những suy nghĩ nghiêm túc nhằm đổi mới công tác thi cử ở các trường đại họcnhằm nâng cao chất lượng đào tạo như cố gắng tách khâu dạy học và khâu đánh giá, xâydựng ngân hàng đề thi, tổ chức thi một số môn trắc nghiệm... Tuy nhiên, những thay đổilẻ tẻ mang lại hiệu quả không đáng bao nhiêu. Vì thế, đề án Đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo [1] coi việc đổi mới thi cử như khâu đột phá quả là đã chỉ rađúng khâu yếu cần thay đổi trước tiên để đổi mới nền giáo dục nói chung, giáo dục đạihọc nói riêng.2. Trước hết hãy nhìn lại thực trạng của việc tổ chức thi trong các trường đại họchiện nay. Theo quy chế 43/ 2007/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo [2], cáctrường đã triển khai việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ.Việc đánh giá được thực hiện kết hợp các con điểm kiểm tra chuyên cần, thái độ họctập, điểm giữa học phần, điểm thi kết thúc học phần (theo quy định có trọng số khôngdưới 50%). Ở trường Đại học Vinh, tỉ lệ quy định là chuyên cần (trọng số 10%), điểmgiữa học phần (trọng số 20%) và kết thúc học phần (trọng số 70 %). Cách đánh giá nhìnbề ngoài có vẻ toàn diện nhưng trên thực tế các điểm số vẫn chưa thể hiện chính xáctrình độ sinh viên vì vẫn còn nhiều bất cập: - Điểm chuyên cần chỉ phù hợp với các lớp chuyên ngành, lớp xêmina, còn cáclớp học môn chung, học online thường thiếu chính xác vì lớp quá đông, giáo viên khôngthể quản lý xuể, do đó điểm chuyên cần chỉ cho một cách hình thức. - Điểm kiểm tra giữa kỳ với những lớp đông cũng thường chỉ được chấm chiếulệ. Có giáo viên cải tiến bằng hình thức cho làm bài trắc nghiệm nhưng cũng không hiệuquả vì không thể đủ điều kiện để xáo trộn nhiều loại mã đề. - Điểm thi kết thúc học phần hiện cũng bộc lộ nhiều bất cập, lúng túng từ khâura đề, tổ chức thi, chấm thi. Hãy bàn kỹ hơn đến việc tổ chức thi học phần hiện nay. Các trường đại học hiệnnay đều có trung tâm đảm bảo chất lượng và khảo thí làm chức năng tổ chức, giám sátkỳ thi. Về hình thức, sự ra đời các trung tâm này là cần thiết nhằm mục đích chia táchkhâu đánh giá và khâu dạy học. Tuy nhiên, bản thân việc ra đề, chấm thi thì vẫn chưa cógì thay đổi về thực chất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đổi mới thi cử – đánh giá ở các trường đại học có đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn Khoa Sư phạm Ngữ văn, THỰC TRẠNG VÀ Trường Đại học Vinh GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THI CỬ – ĐÁNH GIÁ Điện thoại: 0912033753 Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠO Email: SINH VIÊN SƢ PHẠM tridungdhv@gmail.com NGỮ VĂNPGS.TS. ĐINH TRÍDŨNG TÓM TẮT Bài báo chỉ ra thực trạng của việc thi cử – đánh giá ở các trường đại học có đàotạo sinh viên sư phạm ngữ văn hiện nay, trong bối cảnh các trường đại học đã chuyểnsang đào tạo theo học chế tín chỉ; từ đó đề ra các giải pháp nhằm đổi mới thi cử và đánhgiá, thực chất là chuyển đổi từ quá trình giáo dục coi trọng trang bị kiến thức sang pháttriển phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo của người học. Từ khóa: thi cử, đánh giá, đào tạo tín chỉ, sư phạm, ngữ văn ABSTRACT Situation and Solution to the Assessment System at the Universities which have Philology Faculty Based on the fact that credit system has been applied at the universities inVietnam and based on the real situation of the assessment system, this article proposes acomprehensive and innovative solution for evaluate students in philology faculty. Thecore of this solution is the skill-centered assessment, rather than the knowledge-centeredassessment. Từ khóa: examination, assessment, credit system, pedagogy, philology1. Đã thành một thói quen của giáo dục ở nước ta là thi gì thì học nấy. Một nềngiáo dục nặng về ứng thí đã sinh ra đủ thứ từ dạy thêm, học thêm, luyện thi đến học tủ,học lệch, học chỉ để lấy điểm, lấy bằng. Mục tiêu học để biết, để bồi dưỡng năng lực, đểlàm người có nhân cách toàn diện bị xem nhẹ ngay từ các trường đại học. Một khảo sátcủa thư viện trường Đại học Vinh cho thấy sinh viên của trường chỉ tập trung đến thưviện vào các dịp ôn thi học phần và phần lớn chỉ đọc giáo trình hoặc các tài liệu phục vụtrực tiếp cho việc thi. Trong khi đó, xung quanh trường, các quán phôtô phục vụ cho 770việc sao chép tài liệu, giáo trình, đáp án, hướng dẫn làm bài luôn nhộn nhịp sinh viênqua lại. Khắc phục tình trạng trên là một việc khó, không thể một sớm một chiều. Cũngđã có những suy nghĩ nghiêm túc nhằm đổi mới công tác thi cử ở các trường đại họcnhằm nâng cao chất lượng đào tạo như cố gắng tách khâu dạy học và khâu đánh giá, xâydựng ngân hàng đề thi, tổ chức thi một số môn trắc nghiệm... Tuy nhiên, những thay đổilẻ tẻ mang lại hiệu quả không đáng bao nhiêu. Vì thế, đề án Đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo [1] coi việc đổi mới thi cử như khâu đột phá quả là đã chỉ rađúng khâu yếu cần thay đổi trước tiên để đổi mới nền giáo dục nói chung, giáo dục đạihọc nói riêng.2. Trước hết hãy nhìn lại thực trạng của việc tổ chức thi trong các trường đại họchiện nay. Theo quy chế 43/ 2007/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo [2], cáctrường đã triển khai việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ.Việc đánh giá được thực hiện kết hợp các con điểm kiểm tra chuyên cần, thái độ họctập, điểm giữa học phần, điểm thi kết thúc học phần (theo quy định có trọng số khôngdưới 50%). Ở trường Đại học Vinh, tỉ lệ quy định là chuyên cần (trọng số 10%), điểmgiữa học phần (trọng số 20%) và kết thúc học phần (trọng số 70 %). Cách đánh giá nhìnbề ngoài có vẻ toàn diện nhưng trên thực tế các điểm số vẫn chưa thể hiện chính xáctrình độ sinh viên vì vẫn còn nhiều bất cập: - Điểm chuyên cần chỉ phù hợp với các lớp chuyên ngành, lớp xêmina, còn cáclớp học môn chung, học online thường thiếu chính xác vì lớp quá đông, giáo viên khôngthể quản lý xuể, do đó điểm chuyên cần chỉ cho một cách hình thức. - Điểm kiểm tra giữa kỳ với những lớp đông cũng thường chỉ được chấm chiếulệ. Có giáo viên cải tiến bằng hình thức cho làm bài trắc nghiệm nhưng cũng không hiệuquả vì không thể đủ điều kiện để xáo trộn nhiều loại mã đề. - Điểm thi kết thúc học phần hiện cũng bộc lộ nhiều bất cập, lúng túng từ khâura đề, tổ chức thi, chấm thi. Hãy bàn kỹ hơn đến việc tổ chức thi học phần hiện nay. Các trường đại học hiệnnay đều có trung tâm đảm bảo chất lượng và khảo thí làm chức năng tổ chức, giám sátkỳ thi. Về hình thức, sự ra đời các trung tâm này là cần thiết nhằm mục đích chia táchkhâu đánh giá và khâu dạy học. Tuy nhiên, bản thân việc ra đề, chấm thi thì vẫn chưa cógì thay đổi về thực chất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo Giải pháp đổi mới thi cử Đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn Đánh giá chất lượng dạy học Quy chế đào tạo đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số: 271/QĐ-ĐT năm 2009
21 trang 36 0 0 -
Quyết định số: 135/QĐ-ĐHTN năm 2010
33 trang 26 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
7 trang 14 0 0
-
Nâng cao vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ
7 trang 13 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học tỉnh Bình Dương
6 trang 11 0 0 -
4 trang 10 0 0
-
Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo
9 trang 10 0 0