Nâng cao vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với mục tiêu nhằm giúp cho học sinh sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của quy chế đào tạo, nhận thức chính xác các khái niệm của quy chế, hiểu được quy chế, chương trình đào tạo, phương pháp học tập từ đó chọn lựa được chương trình kế hoạch học tập phù hợp với sức học và hoàn cảnh cá nhân, tự tìm ra các biện pháp khắc phục các khó khăn xuất hiện khi mới bước vào các trường cao đẳng, đại học... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Phạm Anh Nga11. Đặt vấn đề Cùng với hình thức đào tạo theo tín chỉ ngày càng phổ biến ở các trường đại họcvà cao đẳng trong cả nước thì vai trò người giáo viên làm công tác cố vấn học tập(CVHT) đã hình thành đang ngày một cần thiết hơn. CVHT là người tư vấn và hỗ trợhọc sinh sinh viên (HSSV) phát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn học phần phùhợp để đáp ứng mục tiêu tốt nghiệp và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo dõithành tích học tập của HSSV nhằm giúp HSSV điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra mộtlựa chọn đúng trong quá trình học tập. Có thể nói rằng CVHT có vai trò then chốttrong mối quan hệ nhà trường với HSSV giúp HSSV thành công trong học tập. Cố vấn học tập - Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là một nhiệm vụ quan trọngnhằm đảm bảo chất lượng đào tạo - quản lý học sinh sinh viên trong đào tạo tín chỉ.Với vai trò cố vấn, các CVHT là người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động họctập của HSSV, giúp cho HSSV nhận thức được tầm quan trọng của quy chế đào tạo,nhận thức chính xác các khái niệm của quy chế, hiểu được quy chế, chương trình đàotạo, phương pháp học tập từ đó chọn lựa được chương trình kế hoạch học tập phù hợpvới sức học và hoàn cảnh cá nhân, tự tìm ra các biện pháp khắc phục các khó khănxuất hiện khi mới bước vào các trường cao đẳng, đại học...2. Thực trạng công tác cố vấn học tập ở trường Đại học Phạm Văn Đồng 2.1. Vai trò của CVHT đối với HSSV Trước tiên cần phải khẳng định rằng giáo viên CVHT có vai trò đặc biệt quantrọng, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Mỗi giáo viên CVHT là mộtnhân tố then chốt trong mối quan hệ nhà trường và HSSV; là một chuyên gia tư vấnvề học tập và việc làm cho HSSV, đồng hành cùng sinh viên trong suốt quá trình họctập. Trong quá trình học tập tại trường của HSSV, CVHT có vai trò là cầu nối giữanhà trường và HSSV; là người đại diện của nhà trường thực hiện công tác quản lýHSSV, đảm nhận vai trò là người tư vấn, trợ giúp HSSV trong học tập, rèn luyện vànghiên cứu khoa học; là người giúp học sinh đề đạt yêu cầu, bày tỏ tâm tư nguyệnvọng với Nhà trường CVHT giúp HSSV căn cứ vào khả năng của bản thân sinh viên , điều kiện kinh tếcủa gia đình để có một kế hoạch học tập và mục đích cụ thể và lâu dài ngay từ đầu1 GV - khoa Kỹ thuật Công nghệ, trường Đại học Phạm Văn Đồng 62năm thứ nhất: Xác định học trong thời gian mấy năm, tập trung vào thời gian nào?Khắc phục những khó khăn của bản thân: mạnh dạn gặp gỡ giáo viên cố vấn học tập,người thân, bạn bè để nhận được sự giúp đỡ. Mặt khác, CVHT là người tư vấn và hỗtrợ HSSV phát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn học phần phù hợp để đáp ứngmục tiêu tốt nghiệp và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo dõi thành tích họctập của HSSV nhằm giúp HSSV điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúngtrong quá trình học tập; Quản lý, hướng dẫn chỉ đạo lớp được phân công phụ tráchđảm bảo các quyền và nghĩa vụ của HSSV. Qua đó, vai trò của CVHT được thể hiệnrõ hơn, kiểm soát được tiến độ học tập của lớp mình quản lý và góp phần không nhỏvào việc quản lý của Khoa ngành đào tạo và Nhà trường. 2.2. Chức năng của CVHT đối với HSSV - Tư vấn và định hướng quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của HSSV. - Giám sát quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của HSSV. - Tham mưu cho lãnh đạo trường, khoa và bộ môn các vấn đề liên quan đếncông tác quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học và đào tạo theo nhu cầu xã hội. * Xác định đúng vai trò, chức năng của giáo viên CVHT sẽ giúp xây dựng hệthống các nhiệm vụ của người giáo viên CVHT phù hợp với bản chất của đào tạo theohọc chế tín chỉ. Theo đó, giáo viên CVHT có những nhiệm vụ sau: - Hướng dẫn HSSV nắm vững các quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT và các quyđịnh về đào tạo của trường; - Tư vấn cho HSSV về chương trình đào tạo: mục tiêu, nội dung,…; đồng thời,tư vấn cho sinh viên chọn ngành nghề phụ; - Tư vấn cho HSSV cách thức xây dựng kế hoạch học tập cho toàn khóa họcđảm bảo sự phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của từng HSSV; - Hướng dẫn HSSV đăng ký học phần ở từng học kỳ để hoàn thành kế hoạch họctập đã lập; - Tư vấn cho HSSV về phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học; - Hướng dẫn cho HSSV tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học; - Tư vấn hướng nghiệp và việc làm cho HSSV; - Giúp đỡ HSSV giải quyết những khó khăn trong học tập và nghiên cứu khoahọc. 63 2.3. Thực trạng công tác cố vấn học tập ở trường Đại học Phạm Văn Đồng Từ năm học 2012-2013, Trường Đại học Phạm Văn Đồng bắt đầu chuyển đổi từhình thức đào tạo niên chế sang hình thức đà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Phạm Anh Nga11. Đặt vấn đề Cùng với hình thức đào tạo theo tín chỉ ngày càng phổ biến ở các trường đại họcvà cao đẳng trong cả nước thì vai trò người giáo viên làm công tác cố vấn học tập(CVHT) đã hình thành đang ngày một cần thiết hơn. CVHT là người tư vấn và hỗ trợhọc sinh sinh viên (HSSV) phát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn học phần phùhợp để đáp ứng mục tiêu tốt nghiệp và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo dõithành tích học tập của HSSV nhằm giúp HSSV điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra mộtlựa chọn đúng trong quá trình học tập. Có thể nói rằng CVHT có vai trò then chốttrong mối quan hệ nhà trường với HSSV giúp HSSV thành công trong học tập. Cố vấn học tập - Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là một nhiệm vụ quan trọngnhằm đảm bảo chất lượng đào tạo - quản lý học sinh sinh viên trong đào tạo tín chỉ.Với vai trò cố vấn, các CVHT là người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động họctập của HSSV, giúp cho HSSV nhận thức được tầm quan trọng của quy chế đào tạo,nhận thức chính xác các khái niệm của quy chế, hiểu được quy chế, chương trình đàotạo, phương pháp học tập từ đó chọn lựa được chương trình kế hoạch học tập phù hợpvới sức học và hoàn cảnh cá nhân, tự tìm ra các biện pháp khắc phục các khó khănxuất hiện khi mới bước vào các trường cao đẳng, đại học...2. Thực trạng công tác cố vấn học tập ở trường Đại học Phạm Văn Đồng 2.1. Vai trò của CVHT đối với HSSV Trước tiên cần phải khẳng định rằng giáo viên CVHT có vai trò đặc biệt quantrọng, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Mỗi giáo viên CVHT là mộtnhân tố then chốt trong mối quan hệ nhà trường và HSSV; là một chuyên gia tư vấnvề học tập và việc làm cho HSSV, đồng hành cùng sinh viên trong suốt quá trình họctập. Trong quá trình học tập tại trường của HSSV, CVHT có vai trò là cầu nối giữanhà trường và HSSV; là người đại diện của nhà trường thực hiện công tác quản lýHSSV, đảm nhận vai trò là người tư vấn, trợ giúp HSSV trong học tập, rèn luyện vànghiên cứu khoa học; là người giúp học sinh đề đạt yêu cầu, bày tỏ tâm tư nguyệnvọng với Nhà trường CVHT giúp HSSV căn cứ vào khả năng của bản thân sinh viên , điều kiện kinh tếcủa gia đình để có một kế hoạch học tập và mục đích cụ thể và lâu dài ngay từ đầu1 GV - khoa Kỹ thuật Công nghệ, trường Đại học Phạm Văn Đồng 62năm thứ nhất: Xác định học trong thời gian mấy năm, tập trung vào thời gian nào?Khắc phục những khó khăn của bản thân: mạnh dạn gặp gỡ giáo viên cố vấn học tập,người thân, bạn bè để nhận được sự giúp đỡ. Mặt khác, CVHT là người tư vấn và hỗtrợ HSSV phát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn học phần phù hợp để đáp ứngmục tiêu tốt nghiệp và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo dõi thành tích họctập của HSSV nhằm giúp HSSV điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúngtrong quá trình học tập; Quản lý, hướng dẫn chỉ đạo lớp được phân công phụ tráchđảm bảo các quyền và nghĩa vụ của HSSV. Qua đó, vai trò của CVHT được thể hiệnrõ hơn, kiểm soát được tiến độ học tập của lớp mình quản lý và góp phần không nhỏvào việc quản lý của Khoa ngành đào tạo và Nhà trường. 2.2. Chức năng của CVHT đối với HSSV - Tư vấn và định hướng quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của HSSV. - Giám sát quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của HSSV. - Tham mưu cho lãnh đạo trường, khoa và bộ môn các vấn đề liên quan đếncông tác quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học và đào tạo theo nhu cầu xã hội. * Xác định đúng vai trò, chức năng của giáo viên CVHT sẽ giúp xây dựng hệthống các nhiệm vụ của người giáo viên CVHT phù hợp với bản chất của đào tạo theohọc chế tín chỉ. Theo đó, giáo viên CVHT có những nhiệm vụ sau: - Hướng dẫn HSSV nắm vững các quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT và các quyđịnh về đào tạo của trường; - Tư vấn cho HSSV về chương trình đào tạo: mục tiêu, nội dung,…; đồng thời,tư vấn cho sinh viên chọn ngành nghề phụ; - Tư vấn cho HSSV cách thức xây dựng kế hoạch học tập cho toàn khóa họcđảm bảo sự phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của từng HSSV; - Hướng dẫn HSSV đăng ký học phần ở từng học kỳ để hoàn thành kế hoạch họctập đã lập; - Tư vấn cho HSSV về phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học; - Hướng dẫn cho HSSV tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học; - Tư vấn hướng nghiệp và việc làm cho HSSV; - Giúp đỡ HSSV giải quyết những khó khăn trong học tập và nghiên cứu khoahọc. 63 2.3. Thực trạng công tác cố vấn học tập ở trường Đại học Phạm Văn Đồng Từ năm học 2012-2013, Trường Đại học Phạm Văn Đồng bắt đầu chuyển đổi từhình thức đào tạo niên chế sang hình thức đà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cố vấn học tập Vai trò của cố vấn học tập Học chế tín chỉ Đào tạo theo học chế tín chỉ Quy chế đào tạo đại học Chương trình kế hoạch học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 106 0 0 -
Quyết định số: 271/QĐ-ĐT năm 2009
21 trang 36 0 0 -
4 trang 27 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 27 0 0 -
Quyết định số: 135/QĐ-ĐHTN năm 2010
33 trang 27 0 0 -
Đào tạo liên thông con đường vòng để đạt được trình độ cao hơn
7 trang 27 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Thực trạng lựa chọn các học phần tự chọn của sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng
5 trang 21 0 0 -
Nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
6 trang 20 0 0 -
Mối liên hệ giữa các quy chế đánh giá và kết quả tốt nghiệp của sinh viên
10 trang 20 0 0