Danh mục

Thực trạng và giải pháp marketing địa phương của thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực trạng và giải pháp marketing địa phương của thành phố Hồ Chí Minh với kết cấu gồm 3 chương giới thiệu một số nội dung chính: Lý luận về marketing địa phương tiếp thị địa phương và vai trò của nó trong chiến lược phát triển địa phương, phân tích đánh giá hiện trạng marketing địa phương của thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua, chiến lược marketing địa phương của thành phố đến năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp marketing địa phương của thành phố Hồ Chí MinhTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH IDR MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TIẾP THỊ ĐỊAPHƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỊAPHƯƠNG 1.1. Giới thiệu marketing địa phương 1.2. Quy trình marketing địa phương Chương 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MARKETING ĐỊAPHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Đối với lĩnh vực thu hút dân cư 2.2. Đối với lĩnh vực phát triển du lịch 2.3. Đối với lĩnh vực thu hút đầu tư 2.4. Đối với lĩnh vực phát triển xuất khẩu Chương 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐĐẾN NĂM 2010 3.1. Chiến lược marketing đối với dân cư 3.2. Chiến lược marketing đối với lĩnh vực thu hút đầu tư. 3.3. Chiến lược marketing địa phương đối với việc phát triển xuất khẩu. 3.4. Chiến lược marketing địa phương TP HCM đối với việc phát triển dulịch. Chương bốn: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Các giảI pháp về đầu tư. 4.2. Giải pháp về hoạt động xuất khẩu. 4.3. Giải pháp thực hiện về Dân cư 4.4.Giải pháp thu hút khách du lịch 4.5. Tóm tắt. Kiến nghị KẾT LUẬN 1THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH IDR Lời nói đầu. 1. Ý nghĩa của đề tài Trong thời đại ngày nay, hoạt động Marketing không chỉ dừng lại ở phạm vidoanh nghiệp, một ngành nghề, hay một lĩnh vực hoặc sản phẩm nào đó, mà nó đangđuợc phát triển ngày càng tăng mạnh mẽ trong phạm vi một vùng, khu vực, địaphương và quốc gia. Các địa phương ngày nay phải tự thân vận động như một doanh nghiệp theođịnh hướng thị trường. Các nhà lãnh đạo cần biết xây dựng địa phương mình thànhmột sản phẩm hấp dẫn, đồng thời cần biết cách quảng bá các nét đặt thù của “sảnphẩm” này một cách hiệu quả đến các thị trường mục tiêu của mình. Chiến lược Marketing đòi hỏi địa phương không chỉ nắm vững nhu cầu củakhách hàng mà còn hiểu biết sâu sắc các quy trình ra quyết định của khách hàng đểcó giải pháp thích hợp thu hút khách hàng về với địa phương. Marketing ở đây được hiểu với ý nghĩa rộng nhất. Các nhà đầu tư trong vàngoài nước, các nhà nhập khẩu, các cư dân, khách du lịch, các tổ chức chỉ đếnnhững nơi chào mời đúng cái mà họ cần. “Tương lai phát triển các địa phương không tùy thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu,tài nguyên thiên nhiên. Tương lai phát triển của địa phương tùy thuộc vào chuyênmôn, kỹ năng đóng góp, phẩm chất của con người và tổ chức tại “địa phương” (PhilipKotler) Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất nước. Các hoạt động kinhtế, văn hóa, chính trị, xã hội trên địa bàn TP HCM là một bộ phận của nền kinh tếnước ta, có vị trí đặc biệt quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Việcquảng bá hình ảnh Thành phố, cũng như việc xác định và chỉ ra những lợi thế của nócó tác dụng rất tích cực để thu hút và giữa được nhân tài, thu hút đầu tư trong nướcvà ngoài nước, phát triển xuất khẩu và du lịch trên cơ sở đó mà xác định được địnhhướng chiến lược, marketing của TP HCM một cách đúng đắn, có ý nghĩa cấp báchvà thiết thực, góp phần làm cho nền kinh tế của Thành phố cũng như các lĩnh vựckhác nhau của cuộc sống người dân Thành phố được phát triển bền vững. 2THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH IDR 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Tổng quan cơ sở của Marketing địa phương đối với sự phát triển bền vữngcủa một Thành phố. 2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng Maketing địa phương của Thành phố HồChí Minh trong thời gian qua. 2.3. Định hướng chiến lược phát triển Marketing địa phương của Thành phốHồ Chí Minh đến năm 2010. 2.4. Đề xuất những chính sách, giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm phát huy lợithế của TP HCM. 3. Phạm vi nghiên cứu. 3.1. Phân tích, đánh giá thực trạng Marketing địa phương và đề xuất địnhhướng chiến lược Marketing địa phương ở các lĩnh vực: Cư dân, thu hút đầu tư, pháttriển du lịch và xuất khẩu, tạo cơ sở cho việc xây dựng các chương trình phát triểnMarketing của TP HCM. 3.2. Số liệu thống kê về thực trạng các lĩnh vực hoạt động trên địa bàn TPHCM chủ yếu cập nhật đến hết năm 2002. 4. Những điểm mới của đề tài. 4.1. Hiện nay chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu chủ đềMarketing địa phương cho một tỉnh hoặc Thành phố. 4.2. Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất những vấn đề có liên quan đến sự pháttriển kinh tế bền vững của TP HCM dưới góc độ quan điểm MARKETIN ...

Tài liệu được xem nhiều: