![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành động cơ đốt trong ngành sư phạm kỹ thuật trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn luận và đánh giá về thực trạng dạy học môn thực hành Động cơ đốt trong cho sinh viên ngành Sư phạm Kĩ thuật theo học chế tín chỉ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Mời các bạn cùng tham khao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành động cơ đốt trong ngành sư phạm kỹ thuật trong đào tạo theo học chế tín chỉ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 67-74 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nguyễn Cẩm Thanh Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết bàn luận và đánh giá về thực trạng dạy học môn thực hành Động cơ đốt trong cho sinh viên ngành Sư phạm Kĩ thuật theo học chế tín chỉ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Từ khóa: Phương pháp giảng dạy Kĩ thuật, thực hành Động cơ đốt trong, học chế tín chỉ.1. Mở đầu Môn Thực hành Động cơ đốt trong (ĐCĐT) là môn học bắt buộc trong chương trìnhđào tạo cử nhân Sư phạm Kĩ thuật (SPKT) hệ chính quy. Môn học này được xây dựng đểgiúp sinh viên củng cố những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lí làm việc của ĐCĐTvà có một số khả năng thực hành cần thiết như tháo lắp, sửa chữa được một số hỏng hócthông thường của ĐCĐT, nhằm mục đích sau khi ra trường sinh viên dạy tốt được phầnĐCĐT thuộc môn Công nghệ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông. Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân khác nhau, các môn học thực hành nói chung và môn thực hành ĐCĐT chưađược quan tâm thích đáng. Điều này tất yếu dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đápứng được mục tiêu đề ra của chương trình. Khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất ĐCĐT phát triển rất mạnh mẽ trong nhữngnăm gần đây, đòi hỏi nội dung kiến thức môn học cần được cập nhật, kéo theo trang thiếtbị phải phù hợp, trong khi đó quỹ thời gian dạy học không thể tăng lên. Mặt khác, sinhviên học theo học chế tín chỉ là được tự quyết định lộ trình học tập của mình, quyết địnhnội dung của quá trình đào tạo, tham gia vào việc quyết định cách thức học tập của từngmôn học. Vì vậy việc dạy học bộ môn thực sự cần phải đổi mới. Bài viết này sẽ cùng bàn luận và đánh giá về thực trạng dạy học môn thực hànhĐCĐT cho sinh viên ngành SPKT theo học chế tín chỉ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giảipháp đáp ứng được các yêu cầu trên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.Ngày nhận bài: 2-3-2012. Ngày chấp nhận đăng: 20-1-2013Liên hệ: Nguyễn Cẩm Thanh, e-mail: Thanhspkt@yahoo.com 67 Nguyễn Cẩm Thanh2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng dạy học thực hành động cơ đốt trong cho sinh viên ngành Sư phạm kĩ thuật theo học chế tín chỉ Để đánh giá thực trạng dạy học môn thực hành ĐCĐT cho sinh viên ngành SPKTtheo học chế tín chỉ, tác giả đã tiến hành khảo sát với 228 sinh viên và 32 giảng viên ởcác bộ môn ĐCĐT ngành SPKT thuộc 5 trường Đại học (Đại học Sư phạm Hà Nội, Đạihọc Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng, Đại học Thái Nguyên, Đại học SPKT TP.Hồ Chí Minh)2.1.1. Giảng viên Trên cơ sở trao đổi, phỏng vấn với giảng viên đảm nhiệm môn thực hành ĐCĐT cóthể nhận thấy, hiện nay hầu hết các giảng viên được đào tạo từ chuyên ngành SPKT, mộtsố ít giảng viên được đào tạo từ chuyên ngành Cơ khí - Động lực. Về thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ, phương châm của những nhà thiết kếchương trình đào tạo theo học chế tín chỉ là giảm giờ dạy nhưng không cắt xén chươngtrình. Thực tế, nhiều giảng viên phải tự mò mẫm để thích nghi với hệ thống đào tạo mới,vì thế, không ít giảng viên chọn cách làm mang ý nghĩa thuần tuý là cắt giảm giờ dạy mộtcách máy móc. Việc kiểm soát tự học và tự nghiên cứu của sinh viên chưa được tiến hànhđúng quy định và đều đặn, chất lượng tự học của sinh viên tùy thuộc vào tinh thần tự giáccủa họ [1]. Đội ngũ giảng viên chưa được nghiên cứu, huấn luyện đầy đủ về phương pháp dạy(PPDH) học tích cực. Tuy nhiên, đa số các giảng viên có quan tâm tới việc đổi mới PPDH,nhưng việc vận dụng vào dạy học thực hành kĩ thuật (THKT) thì ở nhiều mức độ khácnhau. PPDH thực hành được các giảng viên vận dụng vẫn chủ yếu là nhóm các PPDHthực hành quen thuộc. Kết quả theo phiếu điều tra cho thấy: số giảng viên có thâm niên công tác lớn hơn5 năm là 72%, số giảng viên có trình độ thạc sỹ là 45%, có tay nghề bậc 4 trở lên là 20%,giảng viên dạy cả lí thuyết và thực hành là 35%, giảng viên chuyên dạy thực hành là 65%. Việc quan tâm và vận dụng đổi mới PPDH thực hành: 70% giảng viên quan tâmvà vận dụng đổi mới phương pháp DHTH, 30% giảng viên có quan tâm nhưng chưa vậndụng. Qua kết quả khảo sát trên cho thấy đa số giảng viên thuộc bộ môn ĐCĐT đều cótrình độ chuyên môn đảm bảo, có hiểu biết nhất định và vận dụng các PPDH đối với mônthực hành ĐCĐT, đáp ứng được yêu cầu đổi mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành động cơ đốt trong ngành sư phạm kỹ thuật trong đào tạo theo học chế tín chỉ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 67-74 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nguyễn Cẩm Thanh Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết bàn luận và đánh giá về thực trạng dạy học môn thực hành Động cơ đốt trong cho sinh viên ngành Sư phạm Kĩ thuật theo học chế tín chỉ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Từ khóa: Phương pháp giảng dạy Kĩ thuật, thực hành Động cơ đốt trong, học chế tín chỉ.1. Mở đầu Môn Thực hành Động cơ đốt trong (ĐCĐT) là môn học bắt buộc trong chương trìnhđào tạo cử nhân Sư phạm Kĩ thuật (SPKT) hệ chính quy. Môn học này được xây dựng đểgiúp sinh viên củng cố những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lí làm việc của ĐCĐTvà có một số khả năng thực hành cần thiết như tháo lắp, sửa chữa được một số hỏng hócthông thường của ĐCĐT, nhằm mục đích sau khi ra trường sinh viên dạy tốt được phầnĐCĐT thuộc môn Công nghệ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông. Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân khác nhau, các môn học thực hành nói chung và môn thực hành ĐCĐT chưađược quan tâm thích đáng. Điều này tất yếu dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đápứng được mục tiêu đề ra của chương trình. Khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất ĐCĐT phát triển rất mạnh mẽ trong nhữngnăm gần đây, đòi hỏi nội dung kiến thức môn học cần được cập nhật, kéo theo trang thiếtbị phải phù hợp, trong khi đó quỹ thời gian dạy học không thể tăng lên. Mặt khác, sinhviên học theo học chế tín chỉ là được tự quyết định lộ trình học tập của mình, quyết địnhnội dung của quá trình đào tạo, tham gia vào việc quyết định cách thức học tập của từngmôn học. Vì vậy việc dạy học bộ môn thực sự cần phải đổi mới. Bài viết này sẽ cùng bàn luận và đánh giá về thực trạng dạy học môn thực hànhĐCĐT cho sinh viên ngành SPKT theo học chế tín chỉ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giảipháp đáp ứng được các yêu cầu trên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.Ngày nhận bài: 2-3-2012. Ngày chấp nhận đăng: 20-1-2013Liên hệ: Nguyễn Cẩm Thanh, e-mail: Thanhspkt@yahoo.com 67 Nguyễn Cẩm Thanh2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng dạy học thực hành động cơ đốt trong cho sinh viên ngành Sư phạm kĩ thuật theo học chế tín chỉ Để đánh giá thực trạng dạy học môn thực hành ĐCĐT cho sinh viên ngành SPKTtheo học chế tín chỉ, tác giả đã tiến hành khảo sát với 228 sinh viên và 32 giảng viên ởcác bộ môn ĐCĐT ngành SPKT thuộc 5 trường Đại học (Đại học Sư phạm Hà Nội, Đạihọc Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng, Đại học Thái Nguyên, Đại học SPKT TP.Hồ Chí Minh)2.1.1. Giảng viên Trên cơ sở trao đổi, phỏng vấn với giảng viên đảm nhiệm môn thực hành ĐCĐT cóthể nhận thấy, hiện nay hầu hết các giảng viên được đào tạo từ chuyên ngành SPKT, mộtsố ít giảng viên được đào tạo từ chuyên ngành Cơ khí - Động lực. Về thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ, phương châm của những nhà thiết kếchương trình đào tạo theo học chế tín chỉ là giảm giờ dạy nhưng không cắt xén chươngtrình. Thực tế, nhiều giảng viên phải tự mò mẫm để thích nghi với hệ thống đào tạo mới,vì thế, không ít giảng viên chọn cách làm mang ý nghĩa thuần tuý là cắt giảm giờ dạy mộtcách máy móc. Việc kiểm soát tự học và tự nghiên cứu của sinh viên chưa được tiến hànhđúng quy định và đều đặn, chất lượng tự học của sinh viên tùy thuộc vào tinh thần tự giáccủa họ [1]. Đội ngũ giảng viên chưa được nghiên cứu, huấn luyện đầy đủ về phương pháp dạy(PPDH) học tích cực. Tuy nhiên, đa số các giảng viên có quan tâm tới việc đổi mới PPDH,nhưng việc vận dụng vào dạy học thực hành kĩ thuật (THKT) thì ở nhiều mức độ khácnhau. PPDH thực hành được các giảng viên vận dụng vẫn chủ yếu là nhóm các PPDHthực hành quen thuộc. Kết quả theo phiếu điều tra cho thấy: số giảng viên có thâm niên công tác lớn hơn5 năm là 72%, số giảng viên có trình độ thạc sỹ là 45%, có tay nghề bậc 4 trở lên là 20%,giảng viên dạy cả lí thuyết và thực hành là 35%, giảng viên chuyên dạy thực hành là 65%. Việc quan tâm và vận dụng đổi mới PPDH thực hành: 70% giảng viên quan tâmvà vận dụng đổi mới phương pháp DHTH, 30% giảng viên có quan tâm nhưng chưa vậndụng. Qua kết quả khảo sát trên cho thấy đa số giảng viên thuộc bộ môn ĐCĐT đều cótrình độ chuyên môn đảm bảo, có hiểu biết nhất định và vận dụng các PPDH đối với mônthực hành ĐCĐT, đáp ứng được yêu cầu đổi mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy Kĩ thuật Thực hành Động cơ đốt trong Học chếtín chỉ Động cơ đốt trong Phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 333 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 194 0 0 -
103 trang 175 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
124 trang 163 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 136 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 129 0 0