Thực trạng và giải pháp phát triển cây cam tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu các kết quả điều tra thực trạng sản xuất cam trên địa bàn huyện Qùy Hợp, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển. Các điều tra nghiên cứu được tiến hành từ tháng 02/2016 đến tháng 10/2016 tại 5 đơn vị cấp huyện và 13 xã có diện tích trồng cam trên địa bàn bằng hình thức kế thừa số liệu và phát phiếu điều tra, phỏng vấn sâu cán bộ và các hộ dân trồng cam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển cây cam tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ AnT. N. Toàn, M. V. Chung, N. T. B. Thủy, P. T. T. Hiền, Đ. B. Dũng, C. G. Nam / Thực trạng và giải pháp…THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAMTẠI HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ ANTrần Ngọc Toàn (1), Mai Văn Chung (1), Nguyễn Thị Bích Thủy (1)Phan Thị Thu Hiền (1), Đinh Bạt Dũng (1), Cao Giang Nam (2)1Trường Đại học Vinh2Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Qùy HợpNgày nhận bài 21/3/2017, ngày nhận đăng 25/11/2017Tóm tắt. Bài viết giới thiệu các kết quả điều tra thực trạng sản xuất cam trên địabàn huyện Qùy Hợp, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển. Các điều tra nghiên cứuđược tiến hành từ tháng 02/2016 đến tháng 10/2016 tại 5 đơn vị cấp huyện và 13 xã códiện tích trồng cam trên địa bàn bằng hình thức kế thừa số liệu và phát phiếu điều tra,phỏng vấn sâu cán bộ và các hộ dân trồng cam. Kết quả điều tra cho thấy diện tíchtrồng cam tại huyện Qùy Hợp tăng từ 772 ha năm 2011 lên 1.522,1 ha năm 2015(khoảng 1,97 lần). Năng suất cam trung bình và sản lượng trên toàn huyện năm 2015đạt tương ứng là 20,54 tấn/ha và 12.327 tấn. Có 13/21 xã, thị của huyện có hoạt độngsản xuất cam, trong đó có 8 xã có diện tích cam kinh doanh. Để đạt được mục tiêu diệntích trồng cam 2.410 ha, năng suất 21,5 tấn/ha và sản lượng 31.150 tấn vào năm 2020,huyện Qùy Hợp cần xác định rõ 06 khó khăn tồn tại và quan tâm thực hiện 8 nhóm giảipháp.I. ĐẶT VẤN ĐỀCam là cây ăn quả chủ lực được chú trọng phát triển thành hàng hóa với quy môlớn ở Nghệ An. Vị trí cây cam trong nền nông nghiệp Nghệ An càng được khẳng địnhsau khi thương hiệu cam Vinh có chứng nhận chỉ dẫn địa lý từ năm 2007. Trong Nghịquyết 15 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An, cây cam được xác định là 1 trong 10cây mũi nhọn của tỉnh và diện tích vùng trồng cam tập trung được quy hoạch đến năm2050 là 10.000 ha. Tỉnh Nghệ An cũng ban hành nhiều chủ trương, chính sách và cơ chếđể thúc đẩy sản xuất cam trên địa bàn tỉnh [1], [2], [4], [5].Huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An) có diện tích trồng cam khoảng 1.522,1 ha (năm2015), chiếm 2/3 diện tích cam toàn tỉnh, trong đó diện tích cam kinh doanh là 600,25 havới năng suất bình quân đạt 20,54 tấn/ha, tổng sản lượng xuất bán hàng năm khoảng12.000 tấn. Với giá cam quả trên thị trường dao động từ 25.000-100.000 đồng/kg, thunhập từ trồng cam bình quân 300 triệu - 1,2 tỷ đồng/ha/năm (sau khi trừ chi phí) đã gópphần nâng cao thu nhập, tăng mức sống cho người dân trên địa bàn [3]. Tuy nhiên, việcđầu tư hỗ trợ về giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản, tiêu thụ và quản lý thươnghiệu, cơ chế giao khoán sản phẩm đối với các vùng trồng cam trên địa bàn huyện còn rấthạn chế. Vì vậy, sự phát triển của cây cam trong thời gian qua chưa thực sự tương xứngvới lợi thế và tiềm năng sẵn có của địa phương.Trong bài viết này, chúng tôi đánh giá thực trạng sản xuất cam tại Qùy Hợp trong5 năm qua (2011-2015), từ đó đề xuất các giải pháp phát triển cây cam theo hướng hànghóa, khai thác tối đa lợi thế vùng miền và đáp ứng tốt thị trường tiêu thụ.Email: toantranngoc2113@gmail.com (T. N. Toàn)40Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4A (2017), tr. 40-48II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác điều tra được tiến hành từ tháng 02/2016 đến tháng 10/2016 tại 5 đơn vị cấphuyện (Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Phòng Công thương, Hội Nông dân,Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nông huyện) và 13 xã có diện tích trồng cam củahuyện Qùy Hợp (Minh Hợp, Văn Lợi, Nghĩa Xuân, Hạ Sơn, Tam Hợp, Châu Đình, YênHợp, Đồng Hợp, Châu Lộc, Thọ Hợp, Bắc Sơn, Châu Quang, Châu Cường) bằng hìnhthức kế thừa số liệu và phát phiếu điều tra, phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý và các hộdân trồng cam.Số phiếu phát ra là 132 phiếu (3 phiếu/1 phòng ban cấp huyện; 9 phiếu/ 01 xã,trong đó phỏng vấn 3 cán bộ xã, 1 cán bộ thôn và 5 hộ dân). Các phương pháp phân tích,đánh giá, thống kê, mô tả đã được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, số liệu được xử lýthống kê bằng phần mềm Microsoft Excel.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Diện tích cây cam tại huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2011-2015Kết quả thống kê cho thấy, diện tích trồng cam trên địa bàn huyện Qùy Hợp tronggiai đoạn 2011-2015 được trình bày trong bảng 1.Bảng 1: Diện tích cây cam các xã tại huyện Qùy Hợp giai đoạn 2011-2015TTĐịa phương(xã)Diện tích cam (ha)Năm2011Năm2012Năm2013Năm2014Năm20151Minh Hợp5755817257501.0712Văn Lợi115115195180220,803Nghĩa Xuân6565959597,924Hạ Sơn101030,5030,50405Tam Hợp2342426,406Châu Đình582020247Yên Hợp2151515,828Đồng Hợp26610,529Châu Lộc45,6010Thọ Hợp4411Bắc Sơn22,40441T. N. Toàn, M. V. Chung, N. T. B. Thủy, P. T. T. Hiền, Đ. B. Dũng, C. G. Nam / Thực trạng và giải pháp…TTDiện tích cam (ha)Địa phương(xã)12Châu Quang13Châu CườngNăm2011Năm2012Năm2013Năm2014Năm2015121,68Toàn huyện7727861.094,501.131,501.522,10Diện tích trồng cam tăng dần theo từng năm, trong giai đoạn 2011-2015 diện tíchtrồng cam trên địa bàn huyện đã tăng lên 1,97 lần.Tỷ lệ số xã có diện tích trồng cam trên địa bàn huyện Qùy Hợp tăng từ 6/21 xã,thị trấn (năm 2011), lên 9/21 xã, thị trấn (năm 2013) và 13/21 xã, thị trấn (năm 2015). XãMinh Hợp có diện tích trồng cam lớn nhất so với các xã khác trong huyện với 575 ha vàonăm 2011 (gấp 2,92 lần tổng các xã có diện tích trồng cam) và 1.071 ha vào năm 2015(gấp 2,37 lần tổng các xã có diện tích trồng cam).3.2. Độ tuổi cây cam tại huyện Qùy HợpTrong những năm gần đây, giá cam quả trên thị trường tương đối cao và ổn định,lợi nhuận thu được từ nghề trồng cam tăng cao. Do đó nhiều hộ gia đình đã chuyển đổimột số loại cây trồng sang trồng cam.Trong số 1.522,1 ha cam trên toàn huyện (bảng 2) thì diện tích cam 1 năm tuổi là347,5 ha, diện tích cam 2 năm tuổi là 428,3 ha và diện tích cam 3 năm tuổi là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển cây cam tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ AnT. N. Toàn, M. V. Chung, N. T. B. Thủy, P. T. T. Hiền, Đ. B. Dũng, C. G. Nam / Thực trạng và giải pháp…THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAMTẠI HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ ANTrần Ngọc Toàn (1), Mai Văn Chung (1), Nguyễn Thị Bích Thủy (1)Phan Thị Thu Hiền (1), Đinh Bạt Dũng (1), Cao Giang Nam (2)1Trường Đại học Vinh2Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Qùy HợpNgày nhận bài 21/3/2017, ngày nhận đăng 25/11/2017Tóm tắt. Bài viết giới thiệu các kết quả điều tra thực trạng sản xuất cam trên địabàn huyện Qùy Hợp, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển. Các điều tra nghiên cứuđược tiến hành từ tháng 02/2016 đến tháng 10/2016 tại 5 đơn vị cấp huyện và 13 xã códiện tích trồng cam trên địa bàn bằng hình thức kế thừa số liệu và phát phiếu điều tra,phỏng vấn sâu cán bộ và các hộ dân trồng cam. Kết quả điều tra cho thấy diện tíchtrồng cam tại huyện Qùy Hợp tăng từ 772 ha năm 2011 lên 1.522,1 ha năm 2015(khoảng 1,97 lần). Năng suất cam trung bình và sản lượng trên toàn huyện năm 2015đạt tương ứng là 20,54 tấn/ha và 12.327 tấn. Có 13/21 xã, thị của huyện có hoạt độngsản xuất cam, trong đó có 8 xã có diện tích cam kinh doanh. Để đạt được mục tiêu diệntích trồng cam 2.410 ha, năng suất 21,5 tấn/ha và sản lượng 31.150 tấn vào năm 2020,huyện Qùy Hợp cần xác định rõ 06 khó khăn tồn tại và quan tâm thực hiện 8 nhóm giảipháp.I. ĐẶT VẤN ĐỀCam là cây ăn quả chủ lực được chú trọng phát triển thành hàng hóa với quy môlớn ở Nghệ An. Vị trí cây cam trong nền nông nghiệp Nghệ An càng được khẳng địnhsau khi thương hiệu cam Vinh có chứng nhận chỉ dẫn địa lý từ năm 2007. Trong Nghịquyết 15 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An, cây cam được xác định là 1 trong 10cây mũi nhọn của tỉnh và diện tích vùng trồng cam tập trung được quy hoạch đến năm2050 là 10.000 ha. Tỉnh Nghệ An cũng ban hành nhiều chủ trương, chính sách và cơ chếđể thúc đẩy sản xuất cam trên địa bàn tỉnh [1], [2], [4], [5].Huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An) có diện tích trồng cam khoảng 1.522,1 ha (năm2015), chiếm 2/3 diện tích cam toàn tỉnh, trong đó diện tích cam kinh doanh là 600,25 havới năng suất bình quân đạt 20,54 tấn/ha, tổng sản lượng xuất bán hàng năm khoảng12.000 tấn. Với giá cam quả trên thị trường dao động từ 25.000-100.000 đồng/kg, thunhập từ trồng cam bình quân 300 triệu - 1,2 tỷ đồng/ha/năm (sau khi trừ chi phí) đã gópphần nâng cao thu nhập, tăng mức sống cho người dân trên địa bàn [3]. Tuy nhiên, việcđầu tư hỗ trợ về giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản, tiêu thụ và quản lý thươnghiệu, cơ chế giao khoán sản phẩm đối với các vùng trồng cam trên địa bàn huyện còn rấthạn chế. Vì vậy, sự phát triển của cây cam trong thời gian qua chưa thực sự tương xứngvới lợi thế và tiềm năng sẵn có của địa phương.Trong bài viết này, chúng tôi đánh giá thực trạng sản xuất cam tại Qùy Hợp trong5 năm qua (2011-2015), từ đó đề xuất các giải pháp phát triển cây cam theo hướng hànghóa, khai thác tối đa lợi thế vùng miền và đáp ứng tốt thị trường tiêu thụ.Email: toantranngoc2113@gmail.com (T. N. Toàn)40Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4A (2017), tr. 40-48II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác điều tra được tiến hành từ tháng 02/2016 đến tháng 10/2016 tại 5 đơn vị cấphuyện (Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Phòng Công thương, Hội Nông dân,Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nông huyện) và 13 xã có diện tích trồng cam củahuyện Qùy Hợp (Minh Hợp, Văn Lợi, Nghĩa Xuân, Hạ Sơn, Tam Hợp, Châu Đình, YênHợp, Đồng Hợp, Châu Lộc, Thọ Hợp, Bắc Sơn, Châu Quang, Châu Cường) bằng hìnhthức kế thừa số liệu và phát phiếu điều tra, phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý và các hộdân trồng cam.Số phiếu phát ra là 132 phiếu (3 phiếu/1 phòng ban cấp huyện; 9 phiếu/ 01 xã,trong đó phỏng vấn 3 cán bộ xã, 1 cán bộ thôn và 5 hộ dân). Các phương pháp phân tích,đánh giá, thống kê, mô tả đã được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, số liệu được xử lýthống kê bằng phần mềm Microsoft Excel.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Diện tích cây cam tại huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2011-2015Kết quả thống kê cho thấy, diện tích trồng cam trên địa bàn huyện Qùy Hợp tronggiai đoạn 2011-2015 được trình bày trong bảng 1.Bảng 1: Diện tích cây cam các xã tại huyện Qùy Hợp giai đoạn 2011-2015TTĐịa phương(xã)Diện tích cam (ha)Năm2011Năm2012Năm2013Năm2014Năm20151Minh Hợp5755817257501.0712Văn Lợi115115195180220,803Nghĩa Xuân6565959597,924Hạ Sơn101030,5030,50405Tam Hợp2342426,406Châu Đình582020247Yên Hợp2151515,828Đồng Hợp26610,529Châu Lộc45,6010Thọ Hợp4411Bắc Sơn22,40441T. N. Toàn, M. V. Chung, N. T. B. Thủy, P. T. T. Hiền, Đ. B. Dũng, C. G. Nam / Thực trạng và giải pháp…TTDiện tích cam (ha)Địa phương(xã)12Châu Quang13Châu CườngNăm2011Năm2012Năm2013Năm2014Năm2015121,68Toàn huyện7727861.094,501.131,501.522,10Diện tích trồng cam tăng dần theo từng năm, trong giai đoạn 2011-2015 diện tíchtrồng cam trên địa bàn huyện đã tăng lên 1,97 lần.Tỷ lệ số xã có diện tích trồng cam trên địa bàn huyện Qùy Hợp tăng từ 6/21 xã,thị trấn (năm 2011), lên 9/21 xã, thị trấn (năm 2013) và 13/21 xã, thị trấn (năm 2015). XãMinh Hợp có diện tích trồng cam lớn nhất so với các xã khác trong huyện với 575 ha vàonăm 2011 (gấp 2,92 lần tổng các xã có diện tích trồng cam) và 1.071 ha vào năm 2015(gấp 2,37 lần tổng các xã có diện tích trồng cam).3.2. Độ tuổi cây cam tại huyện Qùy HợpTrong những năm gần đây, giá cam quả trên thị trường tương đối cao và ổn định,lợi nhuận thu được từ nghề trồng cam tăng cao. Do đó nhiều hộ gia đình đã chuyển đổimột số loại cây trồng sang trồng cam.Trong số 1.522,1 ha cam trên toàn huyện (bảng 2) thì diện tích cam 1 năm tuổi là347,5 ha, diện tích cam 2 năm tuổi là 428,3 ha và diện tích cam 3 năm tuổi là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phát triển cây cam Phát triển cây cam tại huyện Quỳ Hợp Tỉnh Nghệ An Hộ dân trồng camGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
19 trang 164 0 0