Danh mục

Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển và nhân rộng mô hình các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú để thu hút các em tới trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, học sinh đi học không chuyên cần; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cũng như nâng cao nhận thức của cộng đồng về phát triển giáo dục và đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ42/2020 89 TRỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNG HỌCTẬPCỦAHỌCSINHBÁNTRÚỞCÁCTRƯỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGĐÁPỨNGYÊUCẦU ĐỔIMỚIGIÁODỤC Phạm Mạnh Hùng Trường Trung học phổ thông Sơn Động số 2 Tóm tắt: Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp giáo dục đào tạo chung của cả nước, giáo dục miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chăm lo, chất lượng giáo dục các bậc học dần được nâng cao, khoảng cách giữa các vùng miền dần được rút ngắn. Song, mặc dù đã tạo ra được nhiều chuyển biến đáng kể nhưng rõ ràng, giáo dục miền núi hiện còn nhiều hạn chế. Phát triển và nhân rộng mô hình các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú để thu hút các em tới trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, học sinh đi học không chuyên cần; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cũng như nâng cao nhận thức của cộng đồng về phát triển giáo dục và đào tạo. Quản lý tốt về các mặt: học tập chính khóa, tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh bán trú sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THPT có học sinh bán trú miền núi, vùng sâu, vùng xa. Từ khóa: Quản lý, quản lý hoạt động học tập, học sinh bán trú, trung học phổ thông. Nhận bài ngày 12.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 21.7.2020 Liên hệ tác giả: Phạm Mạnh Hùng; Email: mhung144234@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Đảng ta đã xác định ưu tiên đầu tư phát triểngiáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tiếp tục hoàn chỉnhhệ thống mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất- kỹ thuật các cấp học, mở thêm các trường nộitrú, bán trú và có chính sách bảo đảm đủ giáo viên cho các vùng này”. Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 cũng đã nêu rõ sự coi trọngđối với sự phát triển giáo dục và đào tạo miền núi, dân tộc thiểu số, nhằm nhanh chóng đưa miềnnúi, vùng dân tộc thiểu số thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bước rút ngắn dần khoảng cáchvề mọi mặt giữa các vùng miền. Quy định về giáo dục dân tộc, Nhà nước thành lập trườngphổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho conem dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh90 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘItế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này.Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại họcđược ưu tiên bố trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách. Thực tế giáo dục những năm qua cho thấy, cùng với sự nghiệp giáo dục đào tạo chungcủa cả nước, giáo dục miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhànước ta quan tâm chăm lo, chất lượng giáo dục các bậc học dần được nâng cao, khoảng cáchgiữa các vùng miền dần được rút ngắn. Song, mặc dù đã tạo ra được nhiều chuyển biến đángkể nhưng rõ ràng, giáo dục miền núi hiện còn nhiều hạn chế. Nhằm khắc phục những hạnchế, bất cập nêu trên, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra rất nhiều giải pháp, trong đó có các giảipháp cải thiện điều kiện kinh tế các địa phương miền núi, cải thiện điều kiện sinh hoạt vàhọc tập của học sinh miền núi, phát triển và nhân rộng mô hình các trường phổ thông dântộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú để thu hút các em tới trường, hạn chế tình trạng họcsinh bỏ học, học sinh đi học không chuyên cần; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cũngnhư nâng cao nhận thức của cộng đồng về phát triển giáo dục và đào tạo. Quản lý tốt về các mặt: Học tập chính khóa, tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp,... củahọc sinh bán trú sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THPT cóhọc sinh bán trú miền núi, vùng sâu, vùng xa.2. NỘI DUNG2.1. Quản lý hoạt động học tập của học sinh bán trú ở trường trung học phổ thông Quản lý hoạt động học tập của học sinh bán trú phải bao quát được cả không gian vàthời gian học tập để điều hòa cân đối chung. Không gian hoạt động học tập của học sinh bántrú là từ trong lớp, ngo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: