Danh mục

Thực trạng và giải pháp về quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây

Số trang: 91      Loại file: docx      Dung lượng: 133.70 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn đề cập đến việc quản lý của nhà nước đối với đất nông nghiệp ở huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây. Luận văn dành cho sinh viên ngành nông nghiệp tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp về quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây Lời nói đầu Chúng ta biết rằng, đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò vôcùng to lớn. Nó vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của laođộng. Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay th ế được, không th ểthiếu đối với các ngành sản xuất xã hội và đời sống con ng ười. Đi ều nàycũng được khẳng định một cách rõ ràng trong Luật Đất đai năm 1993 c ủanước ta như sau: “Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá,là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu c ủamôi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơsở kinh tế, văn hoá, xã hội , an ninh quốc phòng…”. Việt Nam chúng ta là một nước có truyền thống s ản xu ất nông nghi ệp,gắn liền với nền văn minh lúa nước. Người dân chúng ta vẫn sinh s ốngchủ yếu bằng hoạt động sản xuất nông nghiệp. Và ngay cả hiện tại, khiđất nước đang trên đà phát triển, đang trong quá trình CNH-HĐH thìngành sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP, vớimột lượng lớn lao động (khoảng 70% lực lượng lao động) ho ạt độngtrong lĩnh vực này. Là một huyện nông thôn của tỉnh Hà Tây, nằm trong lưu vực đồng bằngsông Hồng, có vị trí tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, thị xã Hà Đông; gần thịxã Sơn Tây, khu du lịch Ba Vì, khu công ngh ệ cao Láng – Hoà L ạc và n ằmcạnh tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội -Hải Phòng – Quảng Ninh. Vìvậy Hoài Đức có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã h ộitheo hướng tăng tỉ trọng các ngành phi nong nghiệp. Vì lý do này mà trongnhững năm gần đây cơ cấu đất đai của Hoài Đức thay đổi rất nhanhchóng, đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu h ẹp – thayvào đó là đất đai dành cho sản xuất phi nông nghiệp tăng nhanh. Đây làmột xu hướng biến động phù hợp với quy luật của sự phát triển kinh tếxã hội. Tuy nhiên các vấn đề đảm bảo an ninh lương th ực quốc gia, ổnđịnh đời sống của người dân và hạn chế những trường hợp vi phạm đấtđai trên địa bàn huyện (nhất là những vi phạm về việc tự ý chuy ểnnhượng, chuyển đổi, sử dụng đất sai mục đích…) thì việc quản lý đ ấtnông nghiệp một cách hợp lý, hiệu quả, bền vững đang được đặt ra. Vàchúng ta cần phải tập trung ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phùhợp để tiến hành phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, v ới nh ữngvùng chuyên canh, chuyên môn hoá… Sau một thời gian thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi trường huy ệnHoài Đức tỉnh Hà Tây, em nhận thấy đây là một vấn đề cần được quantâm. Và để hiểu sâu hơn vấn đề, đồng th ời từ đó đưa ra nh ững gi ải phápgóp phần tăng cường quản lý nên em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giảipháp về quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bànhuyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bằng phương pháp thống kê, thu thập phân tích số liệu từ cơ quan th ựctập; khoanh định, quan sát và đánh giá trên bản đồ, kết hợp v ới vi ệc đithực tế một số địa phương trong huyện em đã có những tư li ệu nh ất đ ịnhvà em xin được trình bày chuyên đề với các phần chính sau: Phần I: Cơ sở khoa học về quản lý Nhà nước đối với đất nôngnghiệp . Phần II: Thực trạng qu ản lý Nhà nước đ ối v ới đ ất nông nghiệp ở Hoài Đức hiện nay. Phần III: Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối vớiđất nông nghiệp trên địa bàn huyên Hoài Đức. Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Lê Đình Th ắng, các thầy côgiáo trong Trung Tâm cùng tập thể các đồng chí cán bộ, nhân viên phòngTài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây đã tận tình giúpđỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành được chuyên đềcủa mình. Do thời gian thực tập không nhiều, những kiến thức của bản thâncòn hạn chế và phương pháp nghiên cứu, tiếp cận đề tài vẫn chủ yếu làtừ lý thuyết nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. V ậy emmong nhận được sự đóng góp quý báu của các th ầy cô giáo và t ập th ể c ơquan phòng Tài nguyên và Môi trường để chuyên đề của em được hoànthiện hơn, đồng thời giúp em có thêm kiến thức, kinh nghiệm cho ngh ềnghiệp của mình sau này. Hà Tây, tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Nguyễn Duy Dương. Phần I cơ sở khoa học về quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp 1. Đất nông nghiệp Căn cứ vào Luật Đất đai năm 1993 và luật sửa đổi bổ xung một số đi ềucủa Luật Đất đai năm 1998 và 2001 thì đất đai của nước ta được chia ra làm 5loại cơ bản là đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng vàđất chưa sử dụng. Và từ đó đất nông nghiệp được hiểu là đất sử dụng chủyếu vào mục đích sản xuất nông nghiệp của các ngành nông nghiệp như trồngtrọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hay để nghiên cứu thí nghiệm về nôngnghiệp. Như vậy trong loại đất nông nghiệp này được chia ra chi tiết như sau: 1. Đất trồng cây hàng năm 1.1. Đất ruộng lúa, lúa màu (Ruộng 3 vụ, 2 vụ, 1 vụ, chuyên mạ). 1.2. Đất nương rẫy (nương trồng lúa và nương rẫy khác). 1.3. Đất trồng cây hàng năm khác (chuyên rau màu, cây công nghiệp hàng năm, cây hàng năm còn lại…). 2. Đất vườn tạp 3. Đất trồng cây lâu năm 3.1. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm. 3.2. Đất trồng cây ăn quả. 3.3. Đất trồng cây lâu năm khác. 3.4. Đất ươm cây giống. 4. Đất đồng cỏ chăn nuôi. 4.1. Đất cỏ trồng dùng vào chăn nuôi. 4.2.Đất cỏ tự nhiên dùng vào chăn nuôi. 5. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (MNNTTS) 5.1. Chuyên nuôi cá. 5.2. Chuyên nuôi tôm. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: