Thực trạng và một số đề xuất đổi mới đào tạo và bồi dưỡng giảng viên tại trường Đại học Ngoại Thương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số đề xuất đổi mới đào tạo và bồi dưỡng giảng viên tại trường Đại học Ngoại Thương ISSN 2615-9848 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế TẠP CHÍ QUẢN LÝVÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vnTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Đinh Hoàng Anh1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Trà Mi Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 12/06/2020; Ngày hoàn thành biên tập: 12/08/2020; Ngày duyệt đăng: 24/08/2020 Tóm tắt: Trong những năm qua, ngày càng có nhiều giảng viên tham gia các khóa đào tạo dài hạn và bồi dưỡng ngắn hạn góp phần phát triển năng lực nghiên cứu và đào tạo tại Trường Đại học Ngoại thương. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên là một nội dung quan trọng trong mục tiêu, chiến lược phát triển Trường. Theo các báo cáo đánh giá ngoài, công tác đào tạo dài hạn và bồi dưỡng ngắn hạn cho giảng viên tại Trường Đại học Ngoại thương vẫn còn nhiều hạn chế, do chưa thực sự chủ động trong triển khai cũng như chưa có đánh giá tổng thể hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng trong Trường. Bài viết này sẽ tiến hành đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên tại trường Đại học Ngoại thương, qua đó đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động này trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025. Từ khóa: Trường Đại học Ngoại thương (FTU), Đào tạo, Bồi dưỡng, Giảng viên THE CURRENT SITUATION AND SOME PROPOSALS TO INNOVATE LONG-TERM AND SHORT-TERM LECTURERS TRAINING AT FOREIGN TRADE UNIVERSITY Abstract: In recent years, many lecturers of Foreign Trade University (FTU) have participated in long-term and short-term training courses, contributing to the development of FTUs research and training capacity. Lectuters’ training plays an important role in the Foreign Trade University Development Strategy. According to the external evaluation report, FTU lecturers’ training is still facing many shortcomings, including lack of plan, initiative as well as not yet fully evaluate the effectiveness of the training activities. This article will evaluate the situation of lecturers training at Foreign Trade University, anh propose solutions to renovate FTU lecturers’ training from 2020 to 2025. Keywords: Foreign Trade University, Long-term training, Short-term training, Lecturer1 Tác giả liên hệ: dinhhoanganh@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 130 (8/2020) 621. Đặt vấn đề Tại Trường Đại học Ngoại thương, đào tạo, bồi dưỡng là một nội dung quan trọngtrong quá trình thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ củagiảng viên và đã được ghi nhận trong Chiến lược phát triển Trường với dự báo nhữngđổi mới của giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2030: “Đổi mới việc xây dựng và pháttriển đội ngũ nhà giáo, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý giáo dục”. Trong những năm qua, ngày càng có nhiều giảng viên tham gia các khóa đào tạodài hạn và bồi dưỡng ngắn hạn góp phần phát triển năng lực nghiên cứu, đào tạo trongtoàn Trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác này cũng còn bộc lộ những hạn chế.Một trong những nguyên nhân chính của vấn đề này là do cơ chế quản lý, hệ thống cácquy định liên quan đến quá trình đào tạo, bồi dưỡng cho các giảng viên còn chưa đầyđủ và đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. Trong khi cơ chế quảnlý, hệ thống các quy định liên quan còn nhiều hạn chế, đồng thời công tác đào tạo vàbồi dưỡng chưa được triển khai mạnh mẽ. Trong vòng 5 năm trở lại đây, công tác đàotạo dài hạn còn thể hiện nhiều bất cập như việc bố trí, sắp xếp giảng viên đi đào tạo dàihạn còn chưa hợp lý, trong cùng một giai đoạn nhiều Bộ môn có nhiều giảng viên điđào tạo và bồi dưỡng nước ngoài dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực tham gia giảng dạy.Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn còn chưa có nhiều hình thức đổimới. Theo báo cáo đánh giá ngoài, công tác đào tạo dài hạn và bồi dưỡng ngắn hạn chogiảng viên tại Trường Đại học Ngoại thương cũng vẫn còn nhiều hạn chế, đó là thiếuchiến lược, kế hoạch, thiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới đào tạo giáo dục đại học Giáo dục đại học Bồi dưỡng giảng viên đại học Đào tạo giảng viên Phương pháp đào tạo đội ngũ giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 133 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 128 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 122 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 119 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 108 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 102 0 0 -
17 trang 101 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0