![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý Rừng tại Trại thực nghiệm, trường cung cấp nghề điện và kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã được TTN hợp đồng khoán BVR với người dân có sự thống nhất của chính quyền địa phương nhưng phần lớn các hộ dân chưa thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ để mở rộng diện tích canh tác vườn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý Rừng tại Trại thực nghiệm, trường cung cấp nghề điện và kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Nguyễn Hữu Giang, Nguyễn Hữu Thọ Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã đƣợc TTN hợp đồng khoán BVR với ngƣời dân có sự thống nhất của chính quyền địa phƣơng nhƣng phần lớn các hộ dân chƣa thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ để mở rộng diện tích canh tác vƣờn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng; Từ năm 1982 đến nay đã trồng và khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại; Từ năm 2005-2007, có 25ha rừng đƣợc khai thác và 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm khoa học; Hiện trạng rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ đào tạo của một số mô đun Thực vật và cây rừng, Sinh thái rừng, Trồng và chăm sóc rừng, Nuôi dƣỡng rừng và Thực tập sản xuất; Chƣa có diện tích đất rừng quy hoạch để trồng rừng sản xuất. ĐẶT VẤN ĐỀ Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý, sử dụng 499,95 ha rừng và đất rừng. Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài nguyên rừng (TNR) đƣợc giao, năm 1982 Trại thực nghiệm (TTN) đƣợc thành lập theo Quyết định số 403/CB ngày 27/4/1982 của Bộ trƣởng Bộ Lâm nghiệp. TTN là đơn vị chức năng trong trƣờng có nhiệm vụ quản lý, sử dụng và phát triển TNR phục vụ các nhu cầu về thực hành, thực tập, thực nghiệm khoa học, tham quan và sản xuất rừng. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng làm cho nhu cầu của con ngƣời về lâm sản, đất canh tác… ngày càng tăng nhanh đã tác động trực tiếp đến TNR của TTN, mặt khác chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng cũng đƣợc thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng lao động, kết quả là một số hiện trạng rừng trƣớc đây không còn phù hợp với nội dung học tập của một số mô đun nữa. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tôi thực hiện nghiên cứu thực trạng QLR tại TTN nhằm tìm ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLR tại địa bàn nghiên cứu. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng QLR tại TTN thuộc Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc trên cơ sở đi sâu tìm hiểu các hoạt động bảo vệ, tái tạo và sử dụng rừng, từ đó xác định đƣợc khó khăn bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR phục vụ đào tạo. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu; - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ rừng; - Tìm hiểu các hoạt động tái tạo rừng; - Tìm hiểu các hoạt động khai thác lợi dụng rừng; - Đề xuất các giải pháp về QLR tại khu vực nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên và một số báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình QLR do TTN cung cấp (trong 5 năm gần đây); - Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định hƣớng với tổng số 20 lãnh đạo của cơ quan quản lý trực tiếp (Trƣờng, TTN, huyện Hữu Lũng và xã Minh Sơn); - Sử dụng một số công cụ PRA chủ yếu nhƣ: Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn, phƣơng pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, Nguyễn Hữu Giang, Tel: 0982.688.286 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Nguyễn Hữu Giang và cs cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏng vấn trực tiếp 50 hộ gia đình tiêu biểu trong khu vực. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu TTN nằm trên địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có độ cao trung bình từ 100 -150m. Khí hậu khô lạnh và ít mƣa về mùa đông, nóng ẩm nhiều về mùa hè, từ tháng 11 đến tháng 2 hàng năm thƣờng xuất hiện sƣơng muối. Trong khu vực nghiên cứu hiện có hai xóm là xóm Hỗ Rỗng (thôn Đồn Vang) và xóm Trại Cộ (thôn Văn Miêu) của xã Minh Sơn, ngoài ra 59(11): 68 - 72 còn có 54 hộ với khoảng 180 nhân khẩu, là cán bộ, công nhân viên chức của Nhà trƣờng hiện đang sinh sống và công tác tại trƣờng. Đây là lực lƣợng có trình độ kiến thức, khoa học kỹ thuật cao nhƣng không tham gia trực tiếp vào quản lý, sản xuất rừng của Nhà trƣờng. Kết quả thống kê tình hình dân số, đƣợc trình bày trong bảng 1. Diện tích đất canh tác của cả hai xóm nằm xen kẽ trong khu vực quản lý của TTN với tổng diện tích là 95,3 ha. Nguồn sống chính của ngƣời dân chủ yếu bằng phát triển Nông Lâm nghiệp và chăn nuôi, bình quân lƣơng thực đạt 200kg/ngƣời/năm, tình trạng thiếu Bảng 1. Thống kê dân số, dân tộc và lao động khu vực nghiên cứu TT Xóm Số hộ Số nhân khẩu Dân tộc Tổng Nam Nữ Nùng Tày Kinh Tổng số LĐ 97 11 79 1 Hố rỗng 24 114 58 56 6 2 Trại cộ 42 222 112 110 187 3 32 131 66 336 170 166 193 100 43 210 Cộng Bảng 2. Kết quả thực hiện về các hoạt động bảo vệ rừng T T Hoạt động 1 Khoán bảo vệ rừng ĐV tính ha Kết quả qua các năm 2005 2006 2007 263 260 298 Tuyên truyền 2 - Làm biển báo Biể n 2 2 3 - Ký kết tham gia BVR Hộ 60 66 66 - Tập huấn về QLBVR Ngƣ ời 30 45 61 - Cháyrừng Vụ 6 11 13 - Khai tháctrái phép Vụ 21 27 16 - Lấn chiếm đất Hộ 15 23 33 Làm đƣờngbăng cản lửa Km 3 3 4 Xử lý vi phạm lâmluật 3 4 Những khó khăn Ghi chú Một số hộ dân mở rộng diện tích canh tác, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng. Hợp đồng BVR đƣợc ký kết hàng năm với từng hộ - Kinh phí hỗ trợ cho ngƣời tham gia BVR thấp (100.000đ/ha/năm) - Năm 2000 TTN đã cùng ngƣời dân xây dựng quy ƣớc “BV và phát triển rừng LNCĐ” nhƣng không đƣợc cập nhật, thay đổi hàng năm cho phù hợp. - Đến hết năm 2007 đã có 66/66 hộ thực hiện ký kết tham gia BVR. - Năm 2007 TTN tổ chức đƣợc 2 lớp tập huấn, năm 2005 và 2006 chỉ có 01 lớp - Có 3 cán bộ của T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý Rừng tại Trại thực nghiệm, trường cung cấp nghề điện và kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Nguyễn Hữu Giang, Nguyễn Hữu Thọ Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã đƣợc TTN hợp đồng khoán BVR với ngƣời dân có sự thống nhất của chính quyền địa phƣơng nhƣng phần lớn các hộ dân chƣa thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ để mở rộng diện tích canh tác vƣờn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng; Từ năm 1982 đến nay đã trồng và khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại; Từ năm 2005-2007, có 25ha rừng đƣợc khai thác và 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm khoa học; Hiện trạng rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ đào tạo của một số mô đun Thực vật và cây rừng, Sinh thái rừng, Trồng và chăm sóc rừng, Nuôi dƣỡng rừng và Thực tập sản xuất; Chƣa có diện tích đất rừng quy hoạch để trồng rừng sản xuất. ĐẶT VẤN ĐỀ Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý, sử dụng 499,95 ha rừng và đất rừng. Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài nguyên rừng (TNR) đƣợc giao, năm 1982 Trại thực nghiệm (TTN) đƣợc thành lập theo Quyết định số 403/CB ngày 27/4/1982 của Bộ trƣởng Bộ Lâm nghiệp. TTN là đơn vị chức năng trong trƣờng có nhiệm vụ quản lý, sử dụng và phát triển TNR phục vụ các nhu cầu về thực hành, thực tập, thực nghiệm khoa học, tham quan và sản xuất rừng. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng làm cho nhu cầu của con ngƣời về lâm sản, đất canh tác… ngày càng tăng nhanh đã tác động trực tiếp đến TNR của TTN, mặt khác chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng cũng đƣợc thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng lao động, kết quả là một số hiện trạng rừng trƣớc đây không còn phù hợp với nội dung học tập của một số mô đun nữa. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tôi thực hiện nghiên cứu thực trạng QLR tại TTN nhằm tìm ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLR tại địa bàn nghiên cứu. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng QLR tại TTN thuộc Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc trên cơ sở đi sâu tìm hiểu các hoạt động bảo vệ, tái tạo và sử dụng rừng, từ đó xác định đƣợc khó khăn bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR phục vụ đào tạo. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu; - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ rừng; - Tìm hiểu các hoạt động tái tạo rừng; - Tìm hiểu các hoạt động khai thác lợi dụng rừng; - Đề xuất các giải pháp về QLR tại khu vực nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên và một số báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình QLR do TTN cung cấp (trong 5 năm gần đây); - Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định hƣớng với tổng số 20 lãnh đạo của cơ quan quản lý trực tiếp (Trƣờng, TTN, huyện Hữu Lũng và xã Minh Sơn); - Sử dụng một số công cụ PRA chủ yếu nhƣ: Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn, phƣơng pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, Nguyễn Hữu Giang, Tel: 0982.688.286 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Nguyễn Hữu Giang và cs cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏng vấn trực tiếp 50 hộ gia đình tiêu biểu trong khu vực. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu TTN nằm trên địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có độ cao trung bình từ 100 -150m. Khí hậu khô lạnh và ít mƣa về mùa đông, nóng ẩm nhiều về mùa hè, từ tháng 11 đến tháng 2 hàng năm thƣờng xuất hiện sƣơng muối. Trong khu vực nghiên cứu hiện có hai xóm là xóm Hỗ Rỗng (thôn Đồn Vang) và xóm Trại Cộ (thôn Văn Miêu) của xã Minh Sơn, ngoài ra 59(11): 68 - 72 còn có 54 hộ với khoảng 180 nhân khẩu, là cán bộ, công nhân viên chức của Nhà trƣờng hiện đang sinh sống và công tác tại trƣờng. Đây là lực lƣợng có trình độ kiến thức, khoa học kỹ thuật cao nhƣng không tham gia trực tiếp vào quản lý, sản xuất rừng của Nhà trƣờng. Kết quả thống kê tình hình dân số, đƣợc trình bày trong bảng 1. Diện tích đất canh tác của cả hai xóm nằm xen kẽ trong khu vực quản lý của TTN với tổng diện tích là 95,3 ha. Nguồn sống chính của ngƣời dân chủ yếu bằng phát triển Nông Lâm nghiệp và chăn nuôi, bình quân lƣơng thực đạt 200kg/ngƣời/năm, tình trạng thiếu Bảng 1. Thống kê dân số, dân tộc và lao động khu vực nghiên cứu TT Xóm Số hộ Số nhân khẩu Dân tộc Tổng Nam Nữ Nùng Tày Kinh Tổng số LĐ 97 11 79 1 Hố rỗng 24 114 58 56 6 2 Trại cộ 42 222 112 110 187 3 32 131 66 336 170 166 193 100 43 210 Cộng Bảng 2. Kết quả thực hiện về các hoạt động bảo vệ rừng T T Hoạt động 1 Khoán bảo vệ rừng ĐV tính ha Kết quả qua các năm 2005 2006 2007 263 260 298 Tuyên truyền 2 - Làm biển báo Biể n 2 2 3 - Ký kết tham gia BVR Hộ 60 66 66 - Tập huấn về QLBVR Ngƣ ời 30 45 61 - Cháyrừng Vụ 6 11 13 - Khai tháctrái phép Vụ 21 27 16 - Lấn chiếm đất Hộ 15 23 33 Làm đƣờngbăng cản lửa Km 3 3 4 Xử lý vi phạm lâmluật 3 4 Những khó khăn Ghi chú Một số hộ dân mở rộng diện tích canh tác, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng. Hợp đồng BVR đƣợc ký kết hàng năm với từng hộ - Kinh phí hỗ trợ cho ngƣời tham gia BVR thấp (100.000đ/ha/năm) - Năm 2000 TTN đã cùng ngƣời dân xây dựng quy ƣớc “BV và phát triển rừng LNCĐ” nhƣng không đƣợc cập nhật, thay đổi hàng năm cho phù hợp. - Đến hết năm 2007 đã có 66/66 hộ thực hiện ký kết tham gia BVR. - Năm 2007 TTN tổ chức đƣợc 2 lớp tập huấn, năm 2005 và 2006 chỉ có 01 lớp - Có 3 cán bộ của T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rừng Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc Trại thực nghiệm Bảo vệ rừng Diện tích rừng Canh tác vườn hộTài liệu liên quan:
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 61 0 0 -
81 trang 57 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 51 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 49 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá?
3 trang 45 0 0 -
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 43 0 0 -
46 trang 42 0 0
-
Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT
25 trang 42 0 0