Danh mục

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình tại Tây Nguyên năm 2013

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.70 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình (HGĐ) tại Tây Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang 2.013 HGĐ của 5 xã thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên về vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình tại Tây Nguyên năm 2013TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾNVỆ SINH NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNHTẠI TÂY NGUYÊN NĂM 2013Nguyễn h Bích Hảo*; Nguyễn hh nh*TÓM TẮTMuc tiêu: nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhàtiêu hộ gia đình (HGĐ) tại Tây Nguyên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang2.013 HGĐ của 5 xã thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên về vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu. Kết quả vàkết luận:- Nguồn nước sinh hoạt chính của các HGĐ tại Tây Nguyên là nước giếng khơi (85,3%).Không có HGĐ nào sử dụng nguồn nước sinh hoạt chính là nước mưa hoặc nước máng lần.Nguồn nước sinh hoạt được các HGĐ bổ sung khi thiếu nước là: nước mưa (47,4%) và giếngkhoan (15,8%). 93,4% HGĐ có đủ nước sử dụng. 82% HGĐ đang sử dụng nguồn nước hợp vệsinh. Nguy cơ bị ô nhiễm khác nhau tùy theo từng loại nguồn nước: với nước giếng khoan là45,5%; nước giếng khơi 14,0%; nước mưa 21,2%; nước máng lần 8,8% và nước bề mặt 3,0%.- Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu 82%, trong đó tỷ lệ nhà tiêu tự hoại 40%; tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinhđạt 84%.- Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh nguồn nước sạch và bảo đảm nhà tiêu hợpvệ sinh tại các HGĐ Tây Nguyên là trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và tình trạng chăn nuôigia súc, gia cầm tại hộ gia đình.* Từ khoá: Nguồn nước; Vệ sinh nguồn nước; Nhà tiêu; Tây Nguyên.Current Situation and Factors Related to Sanitation of Water Sourceand Household Latrine in Taynguyen in 2013SummaryObjectives: To study situation and factors related to sanitation of water source and householdlatrine in Taynguyen. Subjects and methods: The cross-sectional descriptive study was conductedon 2,013 households in 5 communes of 5 Taynguyen provinces on water source and latrinesanitation. Results and conclusion:- The major running water source of households in Taynguyen is from deep wells, which iscommonly used by 85.3% of households. Other additional water sources include: rain-water(47.4%) and borehole water (15.8%). More than 93% of households have enough water forusage. 82% of households have access to sanitary water. The risk of water contaminationvaries across water sources: borehole water (45.5%), deep-well water (14.0%), rain-water(21.2%), gravity flow (8.8%) and surface water (3.0%).* Trường Cao đẳng Y tế Hà ĐôngNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Th Th nh (ntthinhhd@gmail.com)Ngày nhận bài: 28/11/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/01/2016Ngày bài báo được đăng: 28/01/201628TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016- The ratio of households using latrines is 82%, of which flush toilets account for 40%. Sanitarylatrines comprise 84%.- Some factors related to the practice of water source and latrine sanitation at households inTaynguyen are educational levels, economic conditions, livestock and poultry breeding in thehouseholds.* Key words: Water resource; Santination of water source; Latrine; Taynguyen.ĐẶT VẤN ĐỀNước sạch và vệ sinh môi trường lànhu cầu cơ bản, thiết yếu trong đời sốnghàng ngày của con người, là vấn đề thờisự, cấp thiết được quan tâm trên phạm vitoàn cầu.Những năm gần đây, quá trình đô thịhóa, sự gia tăng dân số, vấn đề nướcsạch và vệ sinh môi trường là vấn đề cầnđược giải quyết một cách cơ bản, toàndiện. Tại nông thôn, các công trình vệ sinh,cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm làmtăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước. Việcsử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, khôngđảm bảo vệ sinh là một yếu tố nguy cơảnh hưởng đến sức khỏe người dân.Tây Nguyên là vùng cao nguyên cóđặc điểm về tự nhiên rất đặc thù. Khí hậuTây Nguyên chia ra hai mùa rõ rệt: mùamưa và mùa khô, mùa khô gây thiếu nướctrầm trọng. Tình trạng khan hiếm nướcphục vụ đời sống sinh hoạt vào mùa khôhàng năm đang là nỗi lo của hàng triệu hộđồng bào khu vực Tây Nguyên.Nghiên cứu thực trạng và các yếu tốliên quan đến nguồn nước sinh hoạt vànhà tiêu HGĐ khu vực Tây Nguyên đặcbiệt cần thiết, góp phần bảo vệ sức khỏecộng đồng.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.- 2.013 HGĐ ở 5 xã thuộc 5 tỉnh TâyNguyên: Đạ Mri (Lâm Đồng), Cư Nê (ĐắkLắk); K’Dang (Gia Lai), Ngọc Linh (Kon Tum)và Đắk D’rông (Đắk Nông).- Các loại nguồn nước đang được sửdụng phục vụ ăn uống và sinh hoạt, cácnhà tiêu tại HGĐ.Đề tài nghiên cứu được thực hiệntừ tháng 6 đến tháng 12 - 2013 tại 5 tỉnhTây Nguyên.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.* Cỡ mẫu và chọn mẫu: tính theo côngthức tính cỡ mẫu cho một nghiên cứumô tả để xác định tỷ lệ tính cho một xãnghiên cứu. Chọn mẫu theo phươngpháp kết hợp chọn chủ đích với chọnngẫu nhiên hệ thống (chủ đích chọn 5 xãthuộc 5 tỉnh Tây Nguyên, chọn ngẫunhiên hệ thống với các HGĐ trong xãđược chọn).* Phương pháp và kỹ thuật thu thậpthông tin: phỏng vấn trực tiếp chủ HGĐbằng bộ phiếu đã chuẩn bị sẵn, có thửnghiệm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: