Thực trạng và những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM hiện nayTHỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Phan Quốc Thái*, Phan Thị Ngọc Uyên, Phan Thị Thành, Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Email: thainp@cntp.edu.vnTÓM TẮT Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI xác định đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chấtlượng giáo dục là 1 trong 9 nhiệm vụ giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo; Bài viết này chúng tôi muốn tập trung phân tích thực trạng của vấn đề kiểm tra, đánh giámôn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin tại Trường Đại học Công nghiệpThực phẩm TP.HCM hiện nay để từ đó kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của vấnđề.Từ khóa: đổi mới phương pháp đánh giá, môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác– Lênin, Phương pháp đánh giá.1. MỞ ĐẦU Từ khi khoa được thành lập đến nay tập thể giảng viên khoa lý luận chính trị nói chungcũng như các giảng viên phụ trách giảng dạy học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác – Lênin nói riêng luôn xác định đổi mới phương pháp giảng dạy, trong đó có đổi mớiphương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là nội dung hết sức quan trọng. Với mục đích phân tích thực trạng kết quả học tập của sinh viên đối với môn học để từđó đề xuất các giải pháp đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá môn học nhằm đáp ứng đượcyêu cầu, mục tiêu giáo dục, đồng thời khắc phục những hạn chế của phương pháp kiểm tra,đánh giá truyền thống trước đây.2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.1. Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Kiểm tra Trong Từ điển Giáo dục học thì kiểm tra được định nghĩa là “Bộ phận hợp thành của quátrình hoạt động dạy – học nhằm nắm được những thông tin về trạng thái và kết quả học tập củahọc sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phụcnhững lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy – học”. Kiểmtra là việc thu thập những dữ liệu thông tin về một lĩnh vực nào đó làm cơ sở cho việc đánh giá. 1.1.1.2. Đánh giá Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc,dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đềra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải tạo thực trạng, điều chỉnh nâng cao chấtlượng và hiệu quả công việc. Đánh giá trong giáo dục, theo Dương Thiệu Tống là quá trình thu thập và xử lý kịp thời,có hệ thống thông tin về hiện trạng và hiệu quả giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu dạy học, làm cơsở cho những chủ trương, biện pháp và hành động trong giáo dục tiếp theo. 29 1.1.1.3. Kết quả học tập Kết quả học tập hay thành tích học tập trong tiếng Anh thường sử dụng các từ như“Achievement; Result; Learning Outcome”. Theo Từ điển Anh Việt thì: - “Achievement” có nghĩa là thành tích, thành tựu; sự đạt được, sự hoàn thành. - “Result” có nghĩa là kết quả. - “Learning Outcome” là kết quả học tập. Các từ này thường được dùng thay thế cho nhau, tuy nhiên, từ chúng ta thường gặp khiđọc tài liệu nói về kết quả học tập là “Learning Outcome”. Trong cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông”,tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập như sau: “Kết quả học tập” là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau trongthực tế cũng như trong khoa học: (1) Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối quanhệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định. (2) Đó còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác. Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí (criterion). Với quan niệm thứ hai, đó là mức thực hiện chuẩn (norm). Theo Nguyễn Đức Chính thì: “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng haynhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học). Theo Trần Kiều, “dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độđạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành động,xúc cảm. Như vậy có thể cho rằng kết quả học tập là gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ màngười học có được trong quá trình học tập và rèn luyện tại Trường. 2.1.1.4. Đánh giá kết quả học tập Là đánh giá cho biết kết quả của việc dạy và học vào cuối mỗi học phầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp đánh giá Chủ nghĩa Mác – Lênin Lý luận chính trị Đổi mới phương pháp giảng dạy Lý luận giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 231 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 112 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
6 trang 103 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 95 0 0 -
78 trang 92 0 0
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
3 trang 91 0 0
-
Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tôn giáo và tín ngưỡng - Phần 2
132 trang 84 1 0 -
12 trang 80 0 0
-
7 trang 75 0 0