Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học Pháp - Việt trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ trong ngành y tại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuật ngữ Y học Pháp - Việt tại Việt Nam, phân tích tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ Y học Pháp - Việt trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học Pháp - Việt trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ trong ngành y tại Việt NamTHỰC TRẠNG VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂYDỰNG MỘT HỆ THỐNG THUẬT NGỮ Y HỌC PHÁP - VIỆTTRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO VÀ CHUYỂN GIAOCÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH Y TẠI VIỆT NAMTrần Thị Hà Giang*Trường Đại học Y - Dược Hải Phòng, 72A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt NamNhận bàingày 31 tháng 12 năm 2016Chỉnh sửa ngày 17 tháng 04 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 28 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích: (1) tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuật ngữ Y họcPháp-Việt tại Việt Nam, (2) phân tích tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ Y họcPháp-Việt trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. Để tiến hành nghiên cứu này, haicông cụ nghiên cứu đã được áp dụng là (1) phỏng vấn các nhóm liên quan và (2) bài dịch thuật ngữ Y họcPháp-Việt của chính nhóm được phỏng vấn. Kết quả chỉ ra rằng việc sử dụng thuật ngữ Y học Pháp-Việtlà khá phổ biến, đặc biệt là trong hoạt động giảng dạy và chuyển giao công nghệ, và việc xây dựng mộthệ thống thuật ngữ Y học Pháp-Việt rất cần thiết cho việc nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy, thựchành và chuyển giao công nghệ.Từ khoá: thuật ngữ Y học Pháp-Việt, đào tạo, chuyển giao công nghệ1. Dẫn nhậpCùng với sự phát triển của khoa học kỹthuật và chất lượng cuộc sống ngày một cảithiện, phạm vi và đối tượng sử dụng thuậtngữ không chỉ dừng lại ở những bối cảnhchuyên nghiệp mà còn đang thấm dần vàocuộc sống hằng ngày. Tổ chức Tiêu chuẩnhóa quốc tế ISO đưa ra định nghĩa: Thuậtngữ là “tập hợp các từ chỉ khái niệm thuộcvề một ngôn ngữ chuyên ngành” và Thuậtngữ học là “môn khoa học nghiên cứu cấutạo, cách hình thành, sự phát triển, cách sửdụng và quản lý các thuật ngữ trong các lĩnhvực khác nhau.” (ISO 1087-1 : 2000, trang10). Tại Việt Nam, theo Hoàng Văn Hành,nhất định. Toàn bộ hệ thống thuật ngữ củacác ngành khoa học hợp thành vốn thuật ngữcủa ngôn ngữ.” (Hoàng Văn Hành, 1983 :26). Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa thuậtngữ như sau: “Thuật ngữ là bộ phận từ ngữđặc biệt của ngôn ngữ. Nó bao gồm nhữngtừ và cụm từ cố định, là tên gọi chính xáccủa các khái niệm và các đối tượng thuộccác lĩnh vực chuyên môn của con người.”(Nguyễn Thiện Giáp, 1998: 270). Như vậy,thuật ngữ được định nghĩa theo nhiều cáchkhác nhau nhưng luôn phải được đặt trongmột lĩnh vực, một ngành khoa học nhất địnhvì nghĩa của thuật ngữ có thể bị thay đổi khiđặt trong một bối cảnh khác.“Thuật ngữ là những từ ngữ dùng để biểuCó thể nói, sự phát triển của hệ thốngthị một khái niệm xác định thuộc hệ thốngthuật ngữ Y học Pháp-Việt có mối liên hệnhững khái niệm của một ngành khoa họcmật thiết với lịch sử y học Việt Nam nói * ĐT.: 84-965741007Email: tran.thg@gmail.comchung và lịch sử của trường Đại học Y HàNội, mà tiền thân là Trường Y khoa ĐôngTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 58-70Dương (thành lập ngày 25 tháng 10 năm1904) nói riêng. Nếu như Hoàng Xuân Hãn(1908-1996) là một trong những người đặtnền móng cho hệ thống thuật ngữ khoa họcnói chung bằng tiếng Việt với tác phẩm Danhtừ khoa học: Toán, Lý, Hoá, Cơ, Thiên Văn(Vocabulaire scientifique: Mathématiques,Physique, Chimie, Mécanique, Astronomie)xuất bản lần thứ nhất năm 1942 tại Hà Nội,lần thứ 2 năm 1948 tại Sài Gòn và năm1955 tại Paris, thì trong ngành Y học hiệnđại Việt Nam, một trong những học giả tiêubiểu là Đỗ Xuân Hợp (1906-1985) với cácgiáo trình về Giải phẫu học đầu tiên bằngtiếng Việt, theo như nhận định của NguyễnLân Việt trong bài “105 năm trưởng thànhvà phát triển của Trường Đại học Y Hà Nội”đăng ngày 28/03/2007 trên trang web chínhthức của Trường:“Bộ giáo trình Giải phẫu bằng tiếngViệt do GS. Ðỗ Xuân Hợp biên soạncũng là bộ giáo trình đại học đầutiên bằng tiếng Việt ở ViệtNam, tạocơ sở quan trọng cho sự ra đời củahệ thống thuật ngữ y học bằng tiếngViệt hiện nay.” (1)Sau Đỗ Xuân Hợp, nhiều tác giả đã côngbố những công trình về hệ thống thuật ngữY học Pháp-Việt, trong đó phải kể đến đónggóp của Phạm Khắc Quảng và Lê KhắcThiền (1951), Vưu Hữu Chánh (2000), ĐinhVăn Chi (2001), Chu Văn Tường (2003),Lý Lâm (2005), v.v... Các tác phẩm kể trênđều là những cuốn từ điển thuật ngữ Y họcPháp-Việt, được biên soạn khá công phuvới số lượng thuật ngữ tương đối lớn. Tuynhiên, ngày nay, người đọc không còn có http://www.hmu.edu.vn/mobile/tID1246_105-namtruong-thanh-va-phat-trien-cua-Truong-dai-hoc-Y-HaNoi.html159thể tìm thấy những tác phẩm này trên kệsách, vì chúng đã được xuất bản từ khá lâumà không hề được cập nhật, chỉnh sửa vàtái bản. Hiện nay, theo như sự tìm hiểu củatác giả, đã có một số nghiên cứu về đề tàithuật ngữ Y học Pháp-Việt, trong đó phảikể đến Luận án tiến sĩ La standardisationde la terminologie médicale vietnamienne:une approche socioterminologique (Chuẩnhóa thuật ngữ Y học Việt Nam: một các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học Pháp - Việt trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ trong ngành y tại Việt NamTHỰC TRẠNG VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂYDỰNG MỘT HỆ THỐNG THUẬT NGỮ Y HỌC PHÁP - VIỆTTRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO VÀ CHUYỂN GIAOCÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH Y TẠI VIỆT NAMTrần Thị Hà Giang*Trường Đại học Y - Dược Hải Phòng, 72A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt NamNhận bàingày 31 tháng 12 năm 2016Chỉnh sửa ngày 17 tháng 04 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 28 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích: (1) tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuật ngữ Y họcPháp-Việt tại Việt Nam, (2) phân tích tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ Y họcPháp-Việt trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. Để tiến hành nghiên cứu này, haicông cụ nghiên cứu đã được áp dụng là (1) phỏng vấn các nhóm liên quan và (2) bài dịch thuật ngữ Y họcPháp-Việt của chính nhóm được phỏng vấn. Kết quả chỉ ra rằng việc sử dụng thuật ngữ Y học Pháp-Việtlà khá phổ biến, đặc biệt là trong hoạt động giảng dạy và chuyển giao công nghệ, và việc xây dựng mộthệ thống thuật ngữ Y học Pháp-Việt rất cần thiết cho việc nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy, thựchành và chuyển giao công nghệ.Từ khoá: thuật ngữ Y học Pháp-Việt, đào tạo, chuyển giao công nghệ1. Dẫn nhậpCùng với sự phát triển của khoa học kỹthuật và chất lượng cuộc sống ngày một cảithiện, phạm vi và đối tượng sử dụng thuậtngữ không chỉ dừng lại ở những bối cảnhchuyên nghiệp mà còn đang thấm dần vàocuộc sống hằng ngày. Tổ chức Tiêu chuẩnhóa quốc tế ISO đưa ra định nghĩa: Thuậtngữ là “tập hợp các từ chỉ khái niệm thuộcvề một ngôn ngữ chuyên ngành” và Thuậtngữ học là “môn khoa học nghiên cứu cấutạo, cách hình thành, sự phát triển, cách sửdụng và quản lý các thuật ngữ trong các lĩnhvực khác nhau.” (ISO 1087-1 : 2000, trang10). Tại Việt Nam, theo Hoàng Văn Hành,nhất định. Toàn bộ hệ thống thuật ngữ củacác ngành khoa học hợp thành vốn thuật ngữcủa ngôn ngữ.” (Hoàng Văn Hành, 1983 :26). Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa thuậtngữ như sau: “Thuật ngữ là bộ phận từ ngữđặc biệt của ngôn ngữ. Nó bao gồm nhữngtừ và cụm từ cố định, là tên gọi chính xáccủa các khái niệm và các đối tượng thuộccác lĩnh vực chuyên môn của con người.”(Nguyễn Thiện Giáp, 1998: 270). Như vậy,thuật ngữ được định nghĩa theo nhiều cáchkhác nhau nhưng luôn phải được đặt trongmột lĩnh vực, một ngành khoa học nhất địnhvì nghĩa của thuật ngữ có thể bị thay đổi khiđặt trong một bối cảnh khác.“Thuật ngữ là những từ ngữ dùng để biểuCó thể nói, sự phát triển của hệ thốngthị một khái niệm xác định thuộc hệ thốngthuật ngữ Y học Pháp-Việt có mối liên hệnhững khái niệm của một ngành khoa họcmật thiết với lịch sử y học Việt Nam nói * ĐT.: 84-965741007Email: tran.thg@gmail.comchung và lịch sử của trường Đại học Y HàNội, mà tiền thân là Trường Y khoa ĐôngTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 58-70Dương (thành lập ngày 25 tháng 10 năm1904) nói riêng. Nếu như Hoàng Xuân Hãn(1908-1996) là một trong những người đặtnền móng cho hệ thống thuật ngữ khoa họcnói chung bằng tiếng Việt với tác phẩm Danhtừ khoa học: Toán, Lý, Hoá, Cơ, Thiên Văn(Vocabulaire scientifique: Mathématiques,Physique, Chimie, Mécanique, Astronomie)xuất bản lần thứ nhất năm 1942 tại Hà Nội,lần thứ 2 năm 1948 tại Sài Gòn và năm1955 tại Paris, thì trong ngành Y học hiệnđại Việt Nam, một trong những học giả tiêubiểu là Đỗ Xuân Hợp (1906-1985) với cácgiáo trình về Giải phẫu học đầu tiên bằngtiếng Việt, theo như nhận định của NguyễnLân Việt trong bài “105 năm trưởng thànhvà phát triển của Trường Đại học Y Hà Nội”đăng ngày 28/03/2007 trên trang web chínhthức của Trường:“Bộ giáo trình Giải phẫu bằng tiếngViệt do GS. Ðỗ Xuân Hợp biên soạncũng là bộ giáo trình đại học đầutiên bằng tiếng Việt ở ViệtNam, tạocơ sở quan trọng cho sự ra đời củahệ thống thuật ngữ y học bằng tiếngViệt hiện nay.” (1)Sau Đỗ Xuân Hợp, nhiều tác giả đã côngbố những công trình về hệ thống thuật ngữY học Pháp-Việt, trong đó phải kể đến đónggóp của Phạm Khắc Quảng và Lê KhắcThiền (1951), Vưu Hữu Chánh (2000), ĐinhVăn Chi (2001), Chu Văn Tường (2003),Lý Lâm (2005), v.v... Các tác phẩm kể trênđều là những cuốn từ điển thuật ngữ Y họcPháp-Việt, được biên soạn khá công phuvới số lượng thuật ngữ tương đối lớn. Tuynhiên, ngày nay, người đọc không còn có http://www.hmu.edu.vn/mobile/tID1246_105-namtruong-thanh-va-phat-trien-cua-Truong-dai-hoc-Y-HaNoi.html159thể tìm thấy những tác phẩm này trên kệsách, vì chúng đã được xuất bản từ khá lâumà không hề được cập nhật, chỉnh sửa vàtái bản. Hiện nay, theo như sự tìm hiểu củatác giả, đã có một số nghiên cứu về đề tàithuật ngữ Y học Pháp-Việt, trong đó phảikể đến Luận án tiến sĩ La standardisationde la terminologie médicale vietnamienne:une approche socioterminologique (Chuẩnhóa thuật ngữ Y học Việt Nam: một các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Thuật ngữ Y học Pháp - Việt Chuyển giao công nghệ ngành Y Hệ thống thuật ngữ Y họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0