Danh mục

Thực trạng và vướng mắc về hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.71 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu thực trạng và vướng mắc về hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua các vấn đề kết hôn, ly hôn, ghi chú ly hôn, hoạt động môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoài, giải quyết xung đột pháp lý, xác định việc kết hôn không vi phạm các điều cấm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và vướng mắc về hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh22 THỰC TRẠNG VÀ VƯỚNG MẮC VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGUYỆT HUỆ Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP HCMI. TÌNH HÌNH CHUNG1. Về kết hônTừ năm 1993 đến 2004, thành phố Hồ Chí Minh đă đăng ký 46. 914 trường hợp kếthôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nướcngoài thuộc trên 55 quốc gia khác nhau. Phần lớn là các trường hợp kết hôn giữa côngdân ở trong nước với người nước ngoài và kết hôn giữa công dân Việt Nam với ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài (99,61%), cụ thể là: ƒ Kết hôn giữa công dân Việt Nam trong nước với người nước ngoài chiếm 40,82% ƒ Kết hôn giữa công dân Việt Nam trong nước với người Việt Nam định cư ở nước ngoài là 58,79% ƒ Kết hôn giữa công dân Việt Nam với người không quốc tịch đang sinh sông, thường trú tại thành phố và là công dân của nước có chung biên giới với Việt Nam có 49 trường hợp (chiếm 0.39%).Đặc biệt, trong những năm qua chỉ có 03 trường hợp đăng ký kết hôn giữa người nướcngoài với nhau đang sinh sống, làm việc tại thành phố.Đối tượng đa số là phụ nữ Việt Nam ở trong nước lấy chồng nước ngoài hoặc chồng làngười Việt Nam định cư tại nước ngoài chiếm 92%, trong đó có 13 318 trường hợp kếthôn với Việt Nam ở trong nước lấy chồng Trung Quốc (Đài Loan) giảm dần, nhưngngược lại phụ nữ Việt Nam lấy chồng là người Hàn Quốc có xu hướng tăng lên rõ rệt.Về quốc tịch của người nước ngoài, quốc gia mà công dân Việt Nam định cư ở nướcngoài đang cư trú có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ có công dân là chủ thể tham giavào quan hệ hôn nhân với công dân Việt Nam, phân bố theo 3 khu vực chính : ƒ Khu vực các nước có nhiều người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm: Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Canada chiếm 51,57% ƒ Kết hôn với nam công dân Trung Quốc (Đài Loan) chiếm 35,63% ƒ Các quốc gia khác chiếm 8,8%.Về nhân thân: Độ tuổi kết hôn của phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài không có sựkhác biệt lớn. Tuy nhiên, ở các cặp vợ chồng Đài – Việt tuổi kết hông của phụ nữ ViệtNam còn rất trẻ, có độ tuổi chênh lệch với chồng từ 10 tuổi đến 20 tuổi chiếm54,69%. Thành phần dân tộc: Kinh chiếm 61,20%, dân tộc Hoa chiếm 38,58%.2. Về ly hôn:Theo thống kê của Tòa án nhân dân thành phố từ 1998 đến 2001, đã thụ lý 3487 vụán ly hôn có yếu tố nước ngoài, năm sau đều cao hơn năm trước. Đa số các việc lyhôn do công dân Việt Nam trong nước đứng nguyên đơn và việc xét xử thường là vắngmặt bên phía nước ngoài. Nội dung giải quyết hầu hết giải quyết quan hệ hôn nhân, Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp 23không yêu cầu giải quyết vấn đề con chung hoặc tài sản, có lẽ do các bên nhận thấynếu giải quyết thì cũng khó thi hành nên không yêu cầu.Khó khăn khi giải quyết ly hôn là xác định tình trạng hôn nhân có hậu quả mâu thuẫntrầm trọng để làm căn cứ cho ly hôn vì việc điều tra phía nước ngoài có nhiều hạn chế,ủy thác tư pháp không có kết quả.Nguyên nhân ly hôn thường do cá tính không phù hợp, phong tục, tập quán, ngônngữ, lối sống có sự khác biệt. Đặc biệt với hôn nhân Đài – Việt nguyên nhân xuất pháttừ những cuộc kết hôn vội vã; không tìm hiểu, có mục đích kinh tế, không có con….Đối với trường hợp bên nguyên đơn ở nước ngoài yêu cầu ly hôn với bị đơn ở trongnước, có bị đơn không đồng ý ly hôn mà yêu cầu bên nguyên đơn phải có mặt mớiđồng ý giải quyết quan hệ hôn nhân, họ đồng thời có yêu cầu cấp dưỡng khi ly hôn vìlý do khó khăn về đời sống, yêu cầu này rất khó giải quyết vì không có điều kiện xácđịnh tình trạng tài chính, mức thu nhập của bên ở nước ngoài. Cũng có không íttrường hợp ly hôn là do mục đích kết hôn nhằm bảo lãnh xuất cảnh ra nước ngoài,nhưng sau đó việc bảo lãnh không thực hiện được, họ phải chấm dứt quan hệ hônnhân để ổn định cuộc sống.3. Về ghi chú ly hôn:Liên quan đến hồ sơ thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài theo Nghị định184/CP và sau đó được thay thế bởi Nghị định 68/2002/NĐ-CP có một thực tế gâynhiều phức tạp là việc công nhân bản án ly hôn của công dân Việt Nam với nhau hoặccông dân Việt Nam với người nước ngoài do Tòa án nước ngoài xét xử.Pháp lệnh công nhận và cho thi hành án ở Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòaán nước ngoài chỉ cho phép công nhận đối với nước đã ký kết với Việt Nam hiệp địnhtương trợ tư pháp, về nguyên tắc không được xem xét công nhận tại Việt Nam. Vấn đềnày đã gây cản trở việc kết hôn của công dân Việt Nam với người nước ngoài, kể cảvới công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài. Nếu ràng buộc thủ tục đăng ký kết hônmới với việc buộc phải ghi chú bản án ly hôn của nước ngoài là không cần thiết, làmthời hạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: