Thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, được khảo sát trên 58 giáo viên dạy Giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Hải Minh (2023)Khoa học Xã hội (31): 39 - 46 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH SƠN LA Nguyễn Hải Minh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng vận dụng hoạt động trảinghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, được khảo sáttrên 58 giáo viên dạy Giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La. Kết quảnghiên cứu này cho thấy, giáo viên đã vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Giáo dụccông dân ở trường trung học cơ sở nhưng ở mức thấp trong tất cả các nội dung cụ thể của hoạtđộng trải nghiệm. Yếu tố “Năng lực vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dụccông dân ở trường trung học cơ sở của giáo viên” có ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động trảinghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, cho thấy sự cầnthiết phải xây dựng được Quy trình vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dụccông dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La. Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm; Dạy học Giáo dục công dân, Trung học cơ sở tỉnh Sơn La.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do đó, nghiên cứu này nhằm phát hiện thực Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một trạng vận dụng HĐTN trong trong dạy họcquan điểm dạy học bằng thực tiễn được Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sởDavid Kolb đề xuất đã trở thành phương tỉnh Sơn La làm cơ sở xây dựng quy trìnhpháp học tập hiệu quả nhằm hướng tới phát HĐTN trong dạy học GDCD ở trườngtriển năng lực cho học sinh (HS) và được THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạynhiều nước đã áp dụng. HĐTN được triển học ở tỉnh Sơn La .khai trong thực tiễn dạy học giúp HS biết vận 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUdụng kiến thức vào thực tiễn, tức là HS được 2.1. Hoạt động trải nghiệm trong dạy họchọc thông qua làm, qua thực hành để có được Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sởnăng lực thực hiện gắn với kinh nghiệm và Các nghiên cứu về HĐTN của David Kolbcảm xúc cá nhân. cho thấy học tập của học sinh là quá trình Ở bậc học trung học cơ sở, môn Giáo “người học thông qua hành động tạo ra tri thứcdục công dân (GDCD) là một trong những mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế” [Dẫn theomôn học cơ bản giúp học sinh hình thành, 6; tr29].phát triển các phẩm chất chủ yếu (yêu nước, Theo Ngô Thị Kim Dung: “HĐTN lànhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) hoạt động giáo dục trong nhà trường được tổvà các năng lực của người công dân Việt chức phù hợp với bản chất hoạt động của conNam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây người, tính từ trải nghiệm để nhấn mạnh bảndựng, bảo vệ đất nước, góp phần đạt đến mục chất của hoạt động chứ không phải một dạngtiêu: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng hoạt động mới” [5; tr26].cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu Trong chương trình Kĩ năng xây dựng vàhọc; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạothông nền tảng” [1]. Để mỗi HS phát triển trong trường trung học của Bộ Giáo dục vàđược những phẩm chất và năng lực cần tạo Đào tạo đã định nghĩa: “HĐTN là hoạt độngcơ hội cho các em HĐTN, thâm nhập thực tế giáo dục, trong đó HS dựa trên sự tổng hợplàm tăng thêm tri thức, kinh nghiệm và kĩ kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhómnăng, biết huy động tối đa vốn sống vào học kĩ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đờitập, biết vận dụng tri thức vào hình thành sống nhà trường, tham gia hoạt động phục vụkinh nghiệm trong thực tiễn, giúp HS tri nhận cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức củathế giới xung quanh, hòa nhập với mọi nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩmngười, muốn đóng góp và khẳng định bản chất chủ yếu, năng lực chung và một số năngthân mình. Hơn nữa, việc nghiên cứu vận lực đặc thù của hoạt động này” [3].dụng HĐTN trong trong dạy học GDCD ở Trên cơ sở quan niệm về HĐTN trongtrường trung học cơ sở (THCS) tỉnh Sơn La dạy học của các tác giả trên, cùng với mụchiện nay còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu. tiêu đào tạo của chương trình GDCD của Bộ 39Giáo dục và Đào tạo [2], [4], chúng tôi hiểu: Hoạt động thâm nhập nội dung bài học; HoạtHĐTN trong dạy học GDCD ở t r ư ờ n g động tạo lập nội dung bài học GDCD.T H C S là hoạt động dạy học, trong đó GV * Hoạt động củng cố nội dung bài họctổ chức cho HS huy động toàn bộ con người GDCD: HĐTN trong hoạt động củng cố là tạocá nhân để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện điều kiện vận dụng tri thức, kĩ năng của bảnkĩ năng, hình thành và phát triển các các thân vào giải quyết các tình huống tương tựphẩm chất và các năng lực của người công trong học tập, trong cuộc sống qua đó đạt mụcdân Việt Nam bằng phương thức kinh qua, đích giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng hìnhnhập thân, khám phá, nếm trải nội dung học thành trong giờ học. Hoạt động củng cố đượctập môn GDCD vào thực tiễn đời sống của biểu hiện ở các hoạt động: Tổng kết kiếncác em. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Hải Minh (2023)Khoa học Xã hội (31): 39 - 46 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH SƠN LA Nguyễn Hải Minh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng vận dụng hoạt động trảinghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, được khảo sáttrên 58 giáo viên dạy Giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La. Kết quảnghiên cứu này cho thấy, giáo viên đã vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Giáo dụccông dân ở trường trung học cơ sở nhưng ở mức thấp trong tất cả các nội dung cụ thể của hoạtđộng trải nghiệm. Yếu tố “Năng lực vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dụccông dân ở trường trung học cơ sở của giáo viên” có ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động trảinghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, cho thấy sự cầnthiết phải xây dựng được Quy trình vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dụccông dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La. Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm; Dạy học Giáo dục công dân, Trung học cơ sở tỉnh Sơn La.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do đó, nghiên cứu này nhằm phát hiện thực Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một trạng vận dụng HĐTN trong trong dạy họcquan điểm dạy học bằng thực tiễn được Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sởDavid Kolb đề xuất đã trở thành phương tỉnh Sơn La làm cơ sở xây dựng quy trìnhpháp học tập hiệu quả nhằm hướng tới phát HĐTN trong dạy học GDCD ở trườngtriển năng lực cho học sinh (HS) và được THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạynhiều nước đã áp dụng. HĐTN được triển học ở tỉnh Sơn La .khai trong thực tiễn dạy học giúp HS biết vận 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUdụng kiến thức vào thực tiễn, tức là HS được 2.1. Hoạt động trải nghiệm trong dạy họchọc thông qua làm, qua thực hành để có được Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sởnăng lực thực hiện gắn với kinh nghiệm và Các nghiên cứu về HĐTN của David Kolbcảm xúc cá nhân. cho thấy học tập của học sinh là quá trình Ở bậc học trung học cơ sở, môn Giáo “người học thông qua hành động tạo ra tri thứcdục công dân (GDCD) là một trong những mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế” [Dẫn theomôn học cơ bản giúp học sinh hình thành, 6; tr29].phát triển các phẩm chất chủ yếu (yêu nước, Theo Ngô Thị Kim Dung: “HĐTN lànhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) hoạt động giáo dục trong nhà trường được tổvà các năng lực của người công dân Việt chức phù hợp với bản chất hoạt động của conNam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây người, tính từ trải nghiệm để nhấn mạnh bảndựng, bảo vệ đất nước, góp phần đạt đến mục chất của hoạt động chứ không phải một dạngtiêu: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng hoạt động mới” [5; tr26].cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu Trong chương trình Kĩ năng xây dựng vàhọc; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạothông nền tảng” [1]. Để mỗi HS phát triển trong trường trung học của Bộ Giáo dục vàđược những phẩm chất và năng lực cần tạo Đào tạo đã định nghĩa: “HĐTN là hoạt độngcơ hội cho các em HĐTN, thâm nhập thực tế giáo dục, trong đó HS dựa trên sự tổng hợplàm tăng thêm tri thức, kinh nghiệm và kĩ kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhómnăng, biết huy động tối đa vốn sống vào học kĩ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đờitập, biết vận dụng tri thức vào hình thành sống nhà trường, tham gia hoạt động phục vụkinh nghiệm trong thực tiễn, giúp HS tri nhận cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức củathế giới xung quanh, hòa nhập với mọi nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩmngười, muốn đóng góp và khẳng định bản chất chủ yếu, năng lực chung và một số năngthân mình. Hơn nữa, việc nghiên cứu vận lực đặc thù của hoạt động này” [3].dụng HĐTN trong trong dạy học GDCD ở Trên cơ sở quan niệm về HĐTN trongtrường trung học cơ sở (THCS) tỉnh Sơn La dạy học của các tác giả trên, cùng với mụchiện nay còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu. tiêu đào tạo của chương trình GDCD của Bộ 39Giáo dục và Đào tạo [2], [4], chúng tôi hiểu: Hoạt động thâm nhập nội dung bài học; HoạtHĐTN trong dạy học GDCD ở t r ư ờ n g động tạo lập nội dung bài học GDCD.T H C S là hoạt động dạy học, trong đó GV * Hoạt động củng cố nội dung bài họctổ chức cho HS huy động toàn bộ con người GDCD: HĐTN trong hoạt động củng cố là tạocá nhân để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện điều kiện vận dụng tri thức, kĩ năng của bảnkĩ năng, hình thành và phát triển các các thân vào giải quyết các tình huống tương tựphẩm chất và các năng lực của người công trong học tập, trong cuộc sống qua đó đạt mụcdân Việt Nam bằng phương thức kinh qua, đích giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng hìnhnhập thân, khám phá, nếm trải nội dung học thành trong giờ học. Hoạt động củng cố đượctập môn GDCD vào thực tiễn đời sống của biểu hiện ở các hoạt động: Tổng kết kiếncác em. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm Dạy học Giáo dục công dân Giáo dục công dân Năng lực vận dụng hoạt động trải nghiệm Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 193 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 185 0 0 -
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 50 1 0 -
139 trang 35 0 0
-
Thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 1
3 trang 35 1 0 -
14 trang 33 0 0
-
154 trang 32 0 0
-
Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Hóa học THPT
13 trang 31 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
10 trang 28 0 0