Danh mục

Thực trạng xử trí suy thai cấp trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.34 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suy thai cấp tính trong chuyển dạ đòi hỏi phải xử trí cấp cứu, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà có các biện pháp xử trí khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xử trí suy thai cấp trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 THỰC TRẠNG XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG. Vũ Văn Du*, Vũ Bá Quyết*TÓM TẮT Mở đầu và mục tiêu: Suy thai cấp tính trong chuyển dạ đòihỏiphảixửtrícấpcứu, tùy theo từng điều kiện cụthể mà có các biện pháp xử trí khác nhau. Vìvậy, chúngtôitiếnhànhnghiêncứuvớimụctiêu: Đánhgiáthựctrạngxửtrí suy thai cấp trong chuyển dạ. Phương pháp nghiên cứu: 145 sản phụ được chẩn đoán suy thai cấp tính từ tháng 01/2012 - 08/2012. Thiếtkế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Đa phần là nhóm thai đủ tháng (37-41 tuần) có 104 trường hợp chiếm tỷ lệ 71,8%, thấp nhất lànhóm thai non tháng ( 0,05 mổ lấy thai hoặc forceps(9). Thái độ xử trí sản Trong nhóm mổ lấy thai có 8 trường hợp chỉ khoa tuỳ thuộc vào kết quả điều trị nội khoa, nếusố Apgar < 7 điểm chiếm tỷ lệ 8,16%; nhóm tình trạng suy thai không được cải thiện cần phảiforceps có 7 trường hợp Apgar < 7 điểm chiếm tỷ lấy thai ra ngay, tuỳ theo điều kiện mà có thểlệ 14,89%.Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê quyết định mổ lấy thai hoặc lấy thai ra bằngvới p > 0,05. forceps.BÀN LUẬN Phân bố tỷ lệ phương pháp điều trị thai suyPhân bố tuổi thai theo chỉ số Apgar Cả 3 nhóm gồm non tháng, đủ tháng và già Điều trị bằng forcepstháng đều có thể xảy ra nguy cơ suy thai cấp tính Theo kết quả nghiên cứu tại Bảng 3, trongtrong chuyển dạ. Đối với nhóm thai non tháng nhóm suy thai được điều trị bằng forceps, có 7và thai già tháng thường có năng lượng dự trữ trường hợp Apgar < 7 điểm chiếm tỷ lệ 14,89%,bao gồm nước và glycogen không đủ, cũng như tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thốngsự trao đổi khí và thải trừ các chất chuyển hóa bị kê với p > 0,05.Theo nghiên cứu của Đỗ Văn Tú,ảnh hưởng gây nên tình trạng thiếu oxy.Những tỷ lệ sơ sinh đẻ forceps có chỉ số Apgar < 7 điểmthai này luôn bị đe dọa suy thai cấp trong chiếm 3,65%, theo tác giả, việc chỉ định đúng vàchuyển dạ(4). Do đó, những thai non tháng và già các điều kiện của thủ thuật forceps được tôntháng khi chuyển dạ đẻ cần phải theo dõi rất sát trọng cùng với việc phát hiện sớm tình trạng suyvà nên can thiệp sớm vì nguy cơ suy thai là rất thai sẽ làm giảm nguy cơ ngạt sau đẻ(6). Trongcao. Theo nghiên cứu của Vương Ngọc Đoàn, nghiên cứu của chúng tôi trên 47 trường hợp đẻnhững thai non tháng nguy cơ suy thai tăng gấp forceps, không có trường hợp nào tử vong sơ152 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y họcsinh, không gặp trường hợp nào sang chấn cho - Các biện pháp thở oxy, nằm nghiêng trái làthai cũng như không gặp tai biến nặng nề cho 2 biện pháp hay được áp dụng, truyền glucozamẹ. Nghiên cứu của Nguyễn Đức Hinh thấy tỷ và giảm co không được sử dụng.lệ tử vong sơ sinh sau đẻ forceps là 2,53%, và của - Về xử trí sản, biện pháp được sử dụng làĐỗ Văn Tú năm 1998-2002 là 0,25%(10,6). Theo mổ lấy thai (67,61%) và forceps (32,39%).chúng tôi, sự khác biệt này là do hiện nay các sản - Không có mối liên quan giữa phương phápphụ đến bệnh viện sớm hơn, trong quá trình mổ lấy thai và chỉ số Apgarchuyển dạ được theo dõi sát hơn bằng Việc xử lý suy thai cấp trong chuyển dạ là 1monitoring sản khoa, đồng thời những trường điều rất quan trọng chính vì thế cần xây dựnghợp tiên lượng không đẻ được đường âm đạo tiểu chuẩn chẩn đoán suy thai cấp sao phù hợpđều được chỉ định mổ lấy thai sớm. để có biện pháp xử trí đúng đắn và kịp thời.Điều trị bằng mổ lấy thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo kết quả nghiên cứu tại Bảng 3, trong 1. Ashford L (2002), “ Hidden suffering: disabilities fromnhóm suy thai được điều trị bằng mổ lấy thai, có pregnancy and childbirth in l ...

Tài liệu được xem nhiều: