Thực vật và các phương pháp nghiên cứu (In lần thứ hai): Phần 2
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 58.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Thực vật và các phương pháp nghiên cứu (In lần thứ hai) sẽ tiếp tục cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp nghiên cứu phần dưới mặt đất của các thực vật riêng biệt và của quần xã thực vật, phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật, phương pháp nghiên cứu thực vật học dân tộc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu (In lần thứ hai): Phần 2Chương 4 PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN c ứ u PHAN dưới MẶT ĐẤT CỦA CÁC T H ự• C VẬT RIÊNG BIỆT • • • VÀ CỦA QUẦN XẢ THỰC VẬT 4.1. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u PHẦN DƯỚI ĐẤT CỦA THỰC VẬT VÀ QUẦN XÃ THựC VẬT • • • • Đôi với sự sông của thực vật và sự lập th àn h quần xã thực vật, các phần dưới đất cũng có ý nghĩa không kém so với các phần trên m ặt đát. Hệ thống rễ là cơ quan chính bảo đảm nước và các hợp chát khoáng cho thực vật. Còn rễ, củ, căn hành, giò, rễ dạng cơ bản là bảo đám sinh sản vô tính ở thực vật, tích luỹ, chất dinh dưỡng và nước... Các cấu tạo dặc biệt phần dưới đất của thực vật trong nhiều trường h(,Jp xác định tính chất sinh thái và sinh học của thực vật đó, ở trong điều kiện đất và nước nào đấy, khả năng cạnh tran h với các loài khác vể chỗ ở. chất dinh dưỡng và không khí. Những thay thê của quần xã thực vật thường do nguyên nhân độc biệt phần dưới đâ’t của thực vật. Chúng ta đều biết vai trò của các phần dưối đất của thực vật và quần xã thực vật trong việc tích luỹ và phân bô các chất hữu cơ ớ trong đât, di chuyên muôi khoáng, sự biến động nưóc, cũng như sự hình thành và cấu trúc của chúng đê bảo vệ đất đặc biệt là bảo vệ các lớp trên mặt khỏi xói mòn và phong hoá. Vì thê cho nên ý nghĩa cấu tạo đặc biệt các phần dưới đất của thực vật, sự phân bố và tác động tương hỗ giữa các phần ấy với nhau VỈI với môi trường xung quanh cho ta khả năng giải thích nhiều hiện tượng tự nhiên và để có những phương pháp đúng đắn về các vấn đê kinh tê quôc dân như tăng thu hoạch mùa, đâu tra n h với xói mòn... Với tầm quan trọng như trên nên dã có những chú ý lớn trong việc nghiên cứu các phần dưới đất của thực vật và quần xã thực vật 95 trong địa thực vật, trồng trọt, lâm nghiệp và thổ nhưỡng. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu các phần dưới đất của thực vật có tho rất phong phú. Chúng ta có thế đưa ra một số’nhiệm vụ cụ thể. 4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cơ BẢN CÁC PHẨN DƯỚI ĐẤT CỦA THỰC VẬT VÀ QUẦN XÃ THỰC VẬT • • • f 4.2.1. Sư lược tổng luận các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các phần dưới đất của thực vật có thê trong các điểu kiện tự nhiên, trong các quần xã thực vật tự nhiên hoặc có thể trồng ra đê nghiên cứu. Vì thê các phương pháp nghiên cứu các cơ quan dưới dát của thực vật có thể lập ra các nhóm: 1- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trên đất. 2- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong nước. 3- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong các ông sinh dưỡng trên các loại đất khác nhau. 4- Phương pháp nghiên cứu các cơ quan dưới đất trồng trcng các thùng và máy thăm dò điểu tố với những ụ đất hay những cốt đất. 5- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong các điều kiện nửa tự nhiên: ở hầm, trên thành dốc.. 6- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thic vật, sông trong các điều kiện tự nhiên hoặc trong đất trần. Ba nhóm phương pháp đầu tiên đặc biệt cho phép giải q u ế t các vấn đê sinh lý, sinh hóa và nông hoá và yêu cầu điểu kiện thí nghiệm, nhà sinh dường hoặc nhà kính. Nhóm thứ 4 có thể ứng dụng chính là đế giải quyết các ấ n đê nông hoá, cơ khí nông nghiệp và phần nào cho ta các vấn để s ũ h học, sinh lý học... Nhóm thứ 5 chính là để nghiên cứu các vấn đề nôig hoá và sinh học thực vật. Đế giải quyết vấn để trồng trọt toàn bõ, sinh thái học, sinh học thực vật, sinh lý, thổ nhưỡng và các vấn đê kìá«c. Quan trọng nhất là các phương pháp của nhóm 6. Nghũn cứu thực vật hay quần xã thực vật có liên quan chặt chẽ với môi triờmg tự nhiên xung quanh. Giá trị của phương pháp này rấ t lớn vì hệ thông rễ thực vật rấ t dao động. Vì thê sự sinh trưởng và phát triển các cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong các điều kiện nhân tạo trong 96 cấc thùng, hầm, ông sinh dưỡng... đều khác với các diêu kiện tự nhi^n Nên khi đưa các sô liệu thu dược vào điều kiện tự nhiên phải thặ thận trọng. Các phương pháp này có thể kết hợp vào hai nhóm: phuơng pháp hình thái học chất lượng và phương pháp tính số lượng. a) Các phương pháp chất lượng 1- Nghiên cứu các phan dưới đất của thực vật bằng con đường đào đất dần dần hoặc rửa rồi sau đó đo, mô tả, vẽ, chụp ánh. Các phương pháp này có nhiêu kiểu, cho ta những dấu hiệu vê sinh lý, sinh thái của các cơ quan dưới đất, nhưng các phương pháp này rất nạng nể và áp dụng chính trong việc nghiên cứu hệ thông rễ cây cỏ, đặc biệt là cây một nảm, các cây bụi nhỏ và các dạng mầm cây gỗ. Trước đay các phương pháp thuộc nhóm này được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng. Cũng các phương pháp này ngày nay có áp dụng nhưng đã hoàn thiện hơn, có lúc được thay đổi bằng phương pháp hầm kết hợp với phương pháp vẽ nằm ngang. 2- Phương pháp hầm dào thẳng đứng qua phần dưới đất của thực vật hoặc của quần xà thực vật. Gạt đất rồi vẽ hoặc rửa rồi vẽ, mô tả, chụp ảnh, hình nôi lên trên thành hầm. Phương pháp này áp dụng rộng rãi và nhẹ nhàng hơn so VỚI phương pháp trước. Phương pháp này đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu (In lần thứ hai): Phần 2Chương 4 PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN c ứ u PHAN dưới MẶT ĐẤT CỦA CÁC T H ự• C VẬT RIÊNG BIỆT • • • VÀ CỦA QUẦN XẢ THỰC VẬT 4.1. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u PHẦN DƯỚI ĐẤT CỦA THỰC VẬT VÀ QUẦN XÃ THựC VẬT • • • • Đôi với sự sông của thực vật và sự lập th àn h quần xã thực vật, các phần dưới đất cũng có ý nghĩa không kém so với các phần trên m ặt đát. Hệ thống rễ là cơ quan chính bảo đảm nước và các hợp chát khoáng cho thực vật. Còn rễ, củ, căn hành, giò, rễ dạng cơ bản là bảo đám sinh sản vô tính ở thực vật, tích luỹ, chất dinh dưỡng và nước... Các cấu tạo dặc biệt phần dưới đất của thực vật trong nhiều trường h(,Jp xác định tính chất sinh thái và sinh học của thực vật đó, ở trong điều kiện đất và nước nào đấy, khả năng cạnh tran h với các loài khác vể chỗ ở. chất dinh dưỡng và không khí. Những thay thê của quần xã thực vật thường do nguyên nhân độc biệt phần dưới đâ’t của thực vật. Chúng ta đều biết vai trò của các phần dưối đất của thực vật và quần xã thực vật trong việc tích luỹ và phân bô các chất hữu cơ ớ trong đât, di chuyên muôi khoáng, sự biến động nưóc, cũng như sự hình thành và cấu trúc của chúng đê bảo vệ đất đặc biệt là bảo vệ các lớp trên mặt khỏi xói mòn và phong hoá. Vì thê cho nên ý nghĩa cấu tạo đặc biệt các phần dưới đất của thực vật, sự phân bố và tác động tương hỗ giữa các phần ấy với nhau VỈI với môi trường xung quanh cho ta khả năng giải thích nhiều hiện tượng tự nhiên và để có những phương pháp đúng đắn về các vấn đê kinh tê quôc dân như tăng thu hoạch mùa, đâu tra n h với xói mòn... Với tầm quan trọng như trên nên dã có những chú ý lớn trong việc nghiên cứu các phần dưới đất của thực vật và quần xã thực vật 95 trong địa thực vật, trồng trọt, lâm nghiệp và thổ nhưỡng. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu các phần dưới đất của thực vật có tho rất phong phú. Chúng ta có thế đưa ra một số’nhiệm vụ cụ thể. 4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cơ BẢN CÁC PHẨN DƯỚI ĐẤT CỦA THỰC VẬT VÀ QUẦN XÃ THỰC VẬT • • • f 4.2.1. Sư lược tổng luận các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các phần dưới đất của thực vật có thê trong các điểu kiện tự nhiên, trong các quần xã thực vật tự nhiên hoặc có thể trồng ra đê nghiên cứu. Vì thê các phương pháp nghiên cứu các cơ quan dưới dát của thực vật có thể lập ra các nhóm: 1- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trên đất. 2- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong nước. 3- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong các ông sinh dưỡng trên các loại đất khác nhau. 4- Phương pháp nghiên cứu các cơ quan dưới đất trồng trcng các thùng và máy thăm dò điểu tố với những ụ đất hay những cốt đất. 5- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong các điều kiện nửa tự nhiên: ở hầm, trên thành dốc.. 6- Các phương pháp nghiên cứu cơ quan dưới đất của thic vật, sông trong các điều kiện tự nhiên hoặc trong đất trần. Ba nhóm phương pháp đầu tiên đặc biệt cho phép giải q u ế t các vấn đê sinh lý, sinh hóa và nông hoá và yêu cầu điểu kiện thí nghiệm, nhà sinh dường hoặc nhà kính. Nhóm thứ 4 có thể ứng dụng chính là đế giải quyết các ấ n đê nông hoá, cơ khí nông nghiệp và phần nào cho ta các vấn để s ũ h học, sinh lý học... Nhóm thứ 5 chính là để nghiên cứu các vấn đề nôig hoá và sinh học thực vật. Đế giải quyết vấn để trồng trọt toàn bõ, sinh thái học, sinh học thực vật, sinh lý, thổ nhưỡng và các vấn đê kìá«c. Quan trọng nhất là các phương pháp của nhóm 6. Nghũn cứu thực vật hay quần xã thực vật có liên quan chặt chẽ với môi triờmg tự nhiên xung quanh. Giá trị của phương pháp này rấ t lớn vì hệ thông rễ thực vật rấ t dao động. Vì thê sự sinh trưởng và phát triển các cơ quan dưới đất của thực vật trồng trong các điều kiện nhân tạo trong 96 cấc thùng, hầm, ông sinh dưỡng... đều khác với các diêu kiện tự nhi^n Nên khi đưa các sô liệu thu dược vào điều kiện tự nhiên phải thặ thận trọng. Các phương pháp này có thể kết hợp vào hai nhóm: phuơng pháp hình thái học chất lượng và phương pháp tính số lượng. a) Các phương pháp chất lượng 1- Nghiên cứu các phan dưới đất của thực vật bằng con đường đào đất dần dần hoặc rửa rồi sau đó đo, mô tả, vẽ, chụp ánh. Các phương pháp này có nhiêu kiểu, cho ta những dấu hiệu vê sinh lý, sinh thái của các cơ quan dưới đất, nhưng các phương pháp này rất nạng nể và áp dụng chính trong việc nghiên cứu hệ thông rễ cây cỏ, đặc biệt là cây một nảm, các cây bụi nhỏ và các dạng mầm cây gỗ. Trước đay các phương pháp thuộc nhóm này được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng. Cũng các phương pháp này ngày nay có áp dụng nhưng đã hoàn thiện hơn, có lúc được thay đổi bằng phương pháp hầm kết hợp với phương pháp vẽ nằm ngang. 2- Phương pháp hầm dào thẳng đứng qua phần dưới đất của thực vật hoặc của quần xà thực vật. Gạt đất rồi vẽ hoặc rửa rồi vẽ, mô tả, chụp ảnh, hình nôi lên trên thành hầm. Phương pháp này áp dụng rộng rãi và nhẹ nhàng hơn so VỚI phương pháp trước. Phương pháp này đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các phương pháp nghiên cứu thực vật Phương pháp nghiên cứu thực vật Nghiên cứu thực vật Quần xã thực vật Nghiên cứu đa dạng thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 52 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
1027 trang 25 0 0
-
Giáo trình Hệ thống học thực vật: Phần 1
64 trang 24 0 0 -
18 trang 21 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây dược liệu ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
9 trang 20 0 0 -
48 trang 20 0 0
-
Bài giảng Hình thái giải phẩu thực vật
200 trang 20 0 0 -
289 trang 20 0 0
-
Bài giảng di truyền thực vật - part 6
11 trang 18 0 0