Bài giảng di truyền thực vật - part 6
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.44 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
b.Chứng minh di truyền về hiện tượng liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn: - 1910, T. Morgan chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và trao đổi chéo trên đối tượng ruồi giấm. (Hình 5.4.- tr137) P. b+vg B+vg Xám, cách cụt F1 b+vg b+vg + Tiến hành 2 phép lai phân tích: (1) b+vg bvg+ Fb. 50% thân xám, cách cụt 50% thân đen, cách bình thường - Liên kết hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 6 Tái tổ hợp chiếm 6/12b.Chứng minh di truyền về hiện tượng liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn:- 1910, T. Morgan chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và trao đổi chéo trên đốitượng ruồi giấm. (Hình 5.4.- tr137) P. b+vg x bvg+ B+vg bvg+ Xám, cách cụt đen, cách bình thường b+vg F1 xám, cách bình thường b+vg+ Tiến hành 2 phép lai phân tích: (1) b+vg x bvg bvg+ bvg Fb. 50% thân xám, cách cụt 50% thân đen, cách bình thường-> Liên kết hoàn toàn.(2) F1 x đồng hợp tử lặn theo hai genFb. 2 kiểu liên kết2 kiểu trao đổi chéo (8,5% +8,5%= 17%)->liên kết không hoàn toàn4.9.2. Xác định tần số trao đổi chéoGồm: + phương pháp dựa vào kết quả lai phân tích. + phương pháp dựa vào kết quả phân ly F2.a. Xác định tần số trao đổi chéo dựa vào kết quả lai phân tích- Tần số trao đổi chéo được đo bằng tỷ lệ số lượng các cá thể có trao đổi chéo so vớitổng các cá thể ở thế hệ sau khi lai phân tích. Fb. AB Ab aB ab tổng số A1 a2 a3 a4 n+Trạng thái kết (AB/ab) 56 AB, ab - liên kết Ab, aB - tái tổ hợp a 2 a3rf 100 n+ Trạng thái đẩy (Ab/aB) Ab, aB – liên kết AB, ab - tái tổ hợp a1 a 4rf 100 nb.Xác định tần số trao đổi chéo dựa vào kết quả phân ly F2 (Hình 5.1 – tr139)Gồm: + Phương pháp gần đúng tối đa (Haldance –1919) + Phương pháp nhân (fisher, Balmukand – 1928) + Phương pháp khai căn (Kuspira, Bham,bhani – 1984)- Phương pháp khai căn:Dựa vào kiểu hình lặn xuất hiện ở quần thể F2:+Trạng thái kết 2a4 1 a4 1 a (1 rf ) rf 1 2 4 (1 rf ) n 2 n 2 n Trạng thái đẩy: 2a4 1 a4 1 a rf rf 2 4 rf n 2 n 2 n 4.9.3. Sơ đồ diễn tả trao đổi chéo và giải thích cơ chế trao đổi chéoa. Diễn tả tế bào học của trao đổi chéo- Thí nghiệm của Craton và b. Mc. Klintock ở ngô (Hình 5.6- tr142)- Kết luận: sự tái tổ hợp của các gen chính là kết quả của sự trao đổi các đoạn của cácNST tương đồng trong pha đầu của giảm phân.b. Sơ đồ diễn tả trao đổi chéo ở giai đoạn 4 sợi: (Hình 5.7- tr143) 57- Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 sợi không chị em – tái tổ hợp genc. Một số giả thiết giải thích cơ chế trao đổi chéo- Nhóm giả thiết 1: Trao đổi chéo xảy ra ở tiền kỳ 1 giảm phân - xảy ra ở giai đoạn sợithô khi 2 NST tương đồng tiếp hợp với nhau và kết thúc vào cuối giai đoạn sợi thô.- Nhóm giả thiết 2: Trao đổi chéo xảy ra ở giai đoạn trước tiền kỳ 1- Như vậy, kết quả trao đổi đoạn ADN ở giai đoạn sợi thô có thể được ấn định từ nhữnggiai đoạn trước đó. Sự trao đổi chéo được dẫn như một chương trình, ghi nhận từnhững giai đoạn trước giảm phân, còn bản thân tiền kỳ 1 của giảm phân được xem nhưlà giai đoạn cuối và hoàn thiện của quá trình trao đổi chéo.4.10. Bản đồ NST4.10.1. Nhóm gen liên kết và bản đồ di truyềna. Nhóm gen liên kếtCác gen cùng nằm trên 1 NST luôn có xu hướng di truyền cùng nhau tạo nên một tậphợp gọi là nhóm liên kết.Số lượng nhóm gen liên kết bằng số lượng đơn bội (n) NST.Các nhóm gen liên kết được xếp thứ tự theo thứ tự của các cặp NST của kiểu nhân.Việc định vị gen nghiên cứu thuộc về nhóm liên kết nào đó là xác định nhóm gen liênkết của nó.Gồm các phương pháp:+ Lai phân tích+ Phân tích các thể lệch bội+ Sử dụng những sai hình NST+ Phương pháp marker phân tử .................b. Khái niện bản đồ di truyềnTần số trao đổi chéo được lấy làm đơn vị vật lý để diễn tả khoảng cách giữa các genliên kết nằm theo một trật tự đường thẳng. Sơ đồ diễn tả các gen như vậy gọi là bản đồdi truyền của NST.4.10.2. Phân tích ba locus 58 (Hình 5.8 - tr147)- Ở bộ gồm 3 gen liên kết có xảy ra 2 trao đổi chéo đơn độc lập và trao đổi chéo kép.Đơn (1) :x x+m y+mĐơn (2):yTrao đổi chéo kép : m a b cVí dụ phân tích ba gen liên kết ở ngô (Bảng 5.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng di truyền thực vật - part 6 Tái tổ hợp chiếm 6/12b.Chứng minh di truyền về hiện tượng liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn:- 1910, T. Morgan chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và trao đổi chéo trên đốitượng ruồi giấm. (Hình 5.4.- tr137) P. b+vg x bvg+ B+vg bvg+ Xám, cách cụt đen, cách bình thường b+vg F1 xám, cách bình thường b+vg+ Tiến hành 2 phép lai phân tích: (1) b+vg x bvg bvg+ bvg Fb. 50% thân xám, cách cụt 50% thân đen, cách bình thường-> Liên kết hoàn toàn.(2) F1 x đồng hợp tử lặn theo hai genFb. 2 kiểu liên kết2 kiểu trao đổi chéo (8,5% +8,5%= 17%)->liên kết không hoàn toàn4.9.2. Xác định tần số trao đổi chéoGồm: + phương pháp dựa vào kết quả lai phân tích. + phương pháp dựa vào kết quả phân ly F2.a. Xác định tần số trao đổi chéo dựa vào kết quả lai phân tích- Tần số trao đổi chéo được đo bằng tỷ lệ số lượng các cá thể có trao đổi chéo so vớitổng các cá thể ở thế hệ sau khi lai phân tích. Fb. AB Ab aB ab tổng số A1 a2 a3 a4 n+Trạng thái kết (AB/ab) 56 AB, ab - liên kết Ab, aB - tái tổ hợp a 2 a3rf 100 n+ Trạng thái đẩy (Ab/aB) Ab, aB – liên kết AB, ab - tái tổ hợp a1 a 4rf 100 nb.Xác định tần số trao đổi chéo dựa vào kết quả phân ly F2 (Hình 5.1 – tr139)Gồm: + Phương pháp gần đúng tối đa (Haldance –1919) + Phương pháp nhân (fisher, Balmukand – 1928) + Phương pháp khai căn (Kuspira, Bham,bhani – 1984)- Phương pháp khai căn:Dựa vào kiểu hình lặn xuất hiện ở quần thể F2:+Trạng thái kết 2a4 1 a4 1 a (1 rf ) rf 1 2 4 (1 rf ) n 2 n 2 n Trạng thái đẩy: 2a4 1 a4 1 a rf rf 2 4 rf n 2 n 2 n 4.9.3. Sơ đồ diễn tả trao đổi chéo và giải thích cơ chế trao đổi chéoa. Diễn tả tế bào học của trao đổi chéo- Thí nghiệm của Craton và b. Mc. Klintock ở ngô (Hình 5.6- tr142)- Kết luận: sự tái tổ hợp của các gen chính là kết quả của sự trao đổi các đoạn của cácNST tương đồng trong pha đầu của giảm phân.b. Sơ đồ diễn tả trao đổi chéo ở giai đoạn 4 sợi: (Hình 5.7- tr143) 57- Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 sợi không chị em – tái tổ hợp genc. Một số giả thiết giải thích cơ chế trao đổi chéo- Nhóm giả thiết 1: Trao đổi chéo xảy ra ở tiền kỳ 1 giảm phân - xảy ra ở giai đoạn sợithô khi 2 NST tương đồng tiếp hợp với nhau và kết thúc vào cuối giai đoạn sợi thô.- Nhóm giả thiết 2: Trao đổi chéo xảy ra ở giai đoạn trước tiền kỳ 1- Như vậy, kết quả trao đổi đoạn ADN ở giai đoạn sợi thô có thể được ấn định từ nhữnggiai đoạn trước đó. Sự trao đổi chéo được dẫn như một chương trình, ghi nhận từnhững giai đoạn trước giảm phân, còn bản thân tiền kỳ 1 của giảm phân được xem nhưlà giai đoạn cuối và hoàn thiện của quá trình trao đổi chéo.4.10. Bản đồ NST4.10.1. Nhóm gen liên kết và bản đồ di truyềna. Nhóm gen liên kếtCác gen cùng nằm trên 1 NST luôn có xu hướng di truyền cùng nhau tạo nên một tậphợp gọi là nhóm liên kết.Số lượng nhóm gen liên kết bằng số lượng đơn bội (n) NST.Các nhóm gen liên kết được xếp thứ tự theo thứ tự của các cặp NST của kiểu nhân.Việc định vị gen nghiên cứu thuộc về nhóm liên kết nào đó là xác định nhóm gen liênkết của nó.Gồm các phương pháp:+ Lai phân tích+ Phân tích các thể lệch bội+ Sử dụng những sai hình NST+ Phương pháp marker phân tử .................b. Khái niện bản đồ di truyềnTần số trao đổi chéo được lấy làm đơn vị vật lý để diễn tả khoảng cách giữa các genliên kết nằm theo một trật tự đường thẳng. Sơ đồ diễn tả các gen như vậy gọi là bản đồdi truyền của NST.4.10.2. Phân tích ba locus 58 (Hình 5.8 - tr147)- Ở bộ gồm 3 gen liên kết có xảy ra 2 trao đổi chéo đơn độc lập và trao đổi chéo kép.Đơn (1) :x x+m y+mĐơn (2):yTrao đổi chéo kép : m a b cVí dụ phân tích ba gen liên kết ở ngô (Bảng 5.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh di truyền thực vật nghiên cứu thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 68 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 55 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 30 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0