Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật thuế bảo vệ môi trường được ban hành có ý nghĩa hết sức quan trọng trong xã hội nước ta, nó tạo ra khuôn khổ pháp lý đồng bộ, ổn định điều chỉnh toàn diện các hành vi tác động tiêu cực đến môi trường, khắc phục hạn chế trong các chính sách thu trước đây, tạo nguồn lực tài chính bù đắp chi phí bảo vệ môi trường, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển bền vững, đồng thời đáp ứng việc thực hiện cam kết quốc tế phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2016 No. 1/2016 THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Th.S Ngô Vũ Mai Ly Khoa Kinh tế, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Một vài vấn đề chung về thuế Bảo Luật Thuế bảo vệ môi trường được Quốc hội vệ môi trường Khóa XII, Kỳ họp thứ 8 thông qua ngày Nhằm hiện thực hóa mục tiêu bảo vệ 15/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày môi trường và có thêm những chế tài đủ 01/01/2012, là văn bản duy nhất điều chỉnh mạnh để hạn chế tác động môi trường của một cách trực tiếp vào các sản phẩm gây ô các hoạt động sản xuất, tiêu thụ hoặc nhiễm môi trường. Luật thuế bảo vệ môitrường được ban hành có ý nghĩa hết sức quan nhập khẩu, Luật và Nghị định về thuế môi trọng trong xã hội nước ta, nó tạo ra khuôn trường, phí môi trường và lệ phí môi khổ pháp lý đồng bộ, ổn định điều chỉnh toàn trường lần lượt ra đời và đi vào đời sống. diện các hành vi tác động tiêu cực đến môi Thuế môi trường: Là khoản thu của trường, khắc phục hạn chế trong các chính ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các sách thu trước đây, tạo nguồn lực tài chính bù hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và đắp chi phí bảo vệ môi trường, bảo đảm hài kiểm soát ô nhiễm môi trường. Đánh thuế hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển bền môi trường là hình thức hạn chế một sản vững, đồng thời đáp ứng việc thực hiện cam phẩm hay hoạt động không có lợi cho môi kết quốc tế phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. trường. Mục tiêu của thuế môi trường là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước lấy Từ khoá từ người gây ô nhiễm và gây thiệt hại choMôi trường, thuế bảo vệ môi trường, ngân sách môi trường để bù đắp cho các chi phí xã nhà nước. hội như gây quỹ tài trợ cho các hoạt động để xử lý hoặc đền bù ô nhiễm. Thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất, khuyến khích các hoạt động tích cực. Đặc điểm của thuế Bảo vệ môi trường: Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam là thuế gián thu, thu vào một số sản phẩm mà khi sử dụng sẽ gây ô nhiễm môi trường nhằm hạn chế việc sử dụng sản phẩm này. Thuế bảo vệ mội trường chỉ thu một lần ở khâu sản xuất hoặc khâu nhập khẩu những sản phẩm được xác định là gây ô nhiễm môi trường. Thuế suất thuế bảo vệ môi trường được quy định bằng một mức thuế tuyệt đối và phân biệt theo mức độ gây ô nhiễm môi trường. Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trưởng ở Việt Nam: Gồm có 8 nhóm mặt hàng: Xăng, dầu, mỡ nhờn, than đá, dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC). Túi ni lông thuộc diện chịu thuế. Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng. Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng. Thuốc 58 Thông báo Khoa học và Công nghệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2016 No. 1/2016 THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Th.S Ngô Vũ Mai Ly Khoa Kinh tế, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Một vài vấn đề chung về thuế Bảo Luật Thuế bảo vệ môi trường được Quốc hội vệ môi trường Khóa XII, Kỳ họp thứ 8 thông qua ngày Nhằm hiện thực hóa mục tiêu bảo vệ 15/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày môi trường và có thêm những chế tài đủ 01/01/2012, là văn bản duy nhất điều chỉnh mạnh để hạn chế tác động môi trường của một cách trực tiếp vào các sản phẩm gây ô các hoạt động sản xuất, tiêu thụ hoặc nhiễm môi trường. Luật thuế bảo vệ môitrường được ban hành có ý nghĩa hết sức quan nhập khẩu, Luật và Nghị định về thuế môi trọng trong xã hội nước ta, nó tạo ra khuôn trường, phí môi trường và lệ phí môi khổ pháp lý đồng bộ, ổn định điều chỉnh toàn trường lần lượt ra đời và đi vào đời sống. diện các hành vi tác động tiêu cực đến môi Thuế môi trường: Là khoản thu của trường, khắc phục hạn chế trong các chính ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các sách thu trước đây, tạo nguồn lực tài chính bù hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và đắp chi phí bảo vệ môi trường, bảo đảm hài kiểm soát ô nhiễm môi trường. Đánh thuế hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển bền môi trường là hình thức hạn chế một sản vững, đồng thời đáp ứng việc thực hiện cam phẩm hay hoạt động không có lợi cho môi kết quốc tế phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. trường. Mục tiêu của thuế môi trường là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước lấy Từ khoá từ người gây ô nhiễm và gây thiệt hại choMôi trường, thuế bảo vệ môi trường, ngân sách môi trường để bù đắp cho các chi phí xã nhà nước. hội như gây quỹ tài trợ cho các hoạt động để xử lý hoặc đền bù ô nhiễm. Thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất, khuyến khích các hoạt động tích cực. Đặc điểm của thuế Bảo vệ môi trường: Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam là thuế gián thu, thu vào một số sản phẩm mà khi sử dụng sẽ gây ô nhiễm môi trường nhằm hạn chế việc sử dụng sản phẩm này. Thuế bảo vệ mội trường chỉ thu một lần ở khâu sản xuất hoặc khâu nhập khẩu những sản phẩm được xác định là gây ô nhiễm môi trường. Thuế suất thuế bảo vệ môi trường được quy định bằng một mức thuế tuyệt đối và phân biệt theo mức độ gây ô nhiễm môi trường. Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trưởng ở Việt Nam: Gồm có 8 nhóm mặt hàng: Xăng, dầu, mỡ nhờn, than đá, dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC). Túi ni lông thuộc diện chịu thuế. Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng. Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng. Thuốc 58 Thông báo Khoa học và Công nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về xây dựng Thuế bảo vệ môi Ngân sách nhà nước Nguồn lực tài chính Ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
30 trang 242 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 124 0 0