Thuốc chữa đau dây thần kinh số V
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ê“Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng” là chỉ các chứng đau ở mặt có lin quan tới dây thần kinh số V, chứng tỏ đau dây V là chứng bệnh rất khó chịu cho bệnh nhân và khó trị đối với thầy thuốc. Đau dây thần kinh số V là bệnh lý gặp khá nhiều trong cuộc sống, nhất là ở người cao tuổi. Dây thần kinh số V là dây thần kinh lớn, chi phối cảm giác cho toàn bộ da mặt kể từ chân tóc, niêm mạc miệng, mắt, mũi, tham gia vận động cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa đau dây thần kinh số V Thuốc chữa đau dây thần kinh số V “Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng” là chỉ các chứng đau ở mặtcó liên quan tới dây thần kinh số V, chứng tỏ đau dây V là chứng bệnh rấtkhó chịu cho bệnh nhân và khó trị đối với thầy thuốc. Đau dây thần kinhsố V là bệnh lý gặp khá nhiều trong cuộc sống, nhất là ở người cao tuổi. Dây thần kinh số V là dây thần kinh lớn, chi phối cảm giác cho toànbộ da mặt kể từ chân tóc, niêm mạc miệng, mắt, mũi, tham gia vận động chocác cơ nhai và một số chức năng khác. Có 3 nhánh là nhánh mắt, hàm trênvà hàm dưới tương ứng với 3 khu vực chi phối cảm giác. Triệu chứng đau dây thần kinh số V Khởi phát thường đau thành từng cơn, đột ngột bùng phát và kết thúcđột ngột. Cơn đau có thể tái đi tái lại hằng ngày, đôi khi cơn liên tiếp hoặcmất đi một thời gian dài rồi tái lại. Cơn đau phát sinh không rõ nguyên nhânhoặc khi có kích thích (cạo mặt, rửa mặt, nhai, nói, nhăn mặt, chạm vàomặt...), thường xuất hiện ban ngày, ít khi xảy ra vào ban đêm (vì trong giấcngủ ít bị kích thích bên ngoài). Nếu là đau dây thần kinh số V tiên phát thì thường khởi phát khi kíchthích một vùng da nhất định ở mặt, đau thành cơn dữ dội từ 10-30 giây,khám không thấy dấu hiệu thương tổn dây V (sức cơ nhai bình thường, phảnxạ giác mạc bình thường, không giảm cảm giác ở mặt). Nếu là đau dây thầnkinh số V thứ phát thì cơn đau ít dữ dội, cơn đau xuất hiện trên cơ sở đauliên tục. Khám thấy có dấu hiệu tổn thương dây V (đặc biệt giác mạc bị mấtcảm giác). Lúc đầu cơn đau kéo dài vài giây đến vài phút, sau kéo dài vàigiờ. Giai đoạn toàn phát thấy đau dữ dội như xé da, như luồng điện giật,như tia chớp, như dao đâm. Bệnh nhân khiếp đảm khi nhớ lại cảm giác đaukinh khủng trong cơn, đến nỗi khi kể bệnh nhân không dám chỉ vào vùngđau, e rằng sau đó sẽ gây ra cơn đau. Bệnh nhân lo lắng cơn đau trở lại vàtìm mọi cách cắt cơn đau bằng cách ấn cạnh điểm đau, nghiến răng hoặcchớp mắt. Kèm theo cơn đau có thể thấy co giật cơ mặt, vã mồ hôi, tăng tiếtnước bọt, nước mũi, bệnh nhân sợ ánh sáng, tiếng động, gió mạnh vào mặt. Đau ở một bên mặt khu trú ở vùng tương ứng khu vực giảm cảm giáctheo các nhánh của dây V. Hay gặp nhất là nhánh hàm trên, nhiều khi bịchẩn đoán nhầm là bệnh lý răng, nhổ hết răng mà không hết đau, rất hiếmtổn thương nhánh mắt. Ngoại lệ mới thấy đau toàn bộ dây V. Bao giờ cũngđau ở một nhánh của dây V. Không có đau dây V luân phiên hai bên. Giữacác cơn đau bệnh nhân không cảm thấy đau đớn gì, thường không thấy dấuhiệu khách quan nào. Tổn thương nhánh mắt có giảm phản xạ giác mạc. Nguyên nhân Đau dây V thường gặp ở người tuổi từ 50 - 60. Hầu hết các trườnghợp người ta không tìm thấy nguyên nhân. Có người cho là bệnh tiên pháthay bệnh vô căn. Một số trường hợp đau dây V thứ phát như: do u hạchGasser, phình mạch não, bệnh lý vòm họng, u hậu nhãn cầu... Trường hợpđau thứ phát thường kết hợp với tổn thương các dây thần kinh sọ khác. Thuốc điều trị + Dùng carbamazepin (biệt dược tegretol, tegretal, finlepsin, biston,neoroton, stazepin). Thực chất đây là thuốc điều trị động kinh, nhất là độngkinh cục bộ. Thuốc có tác dụng tốt tới chứng đau dây V. Tác dụng phụ cóthể thấy là choáng váng, buồn nôn (nhất là ở người cao tuổi, dùng lần đầu),đặc biệt tác dụng phụ chú ý nhất của thuốc này là gây dị ứng đỏ, rộp da toànthân, thường xảy ra trong tuần đầu tiên sau dùng thuốc. Viên nén 200mg và400mg để điều trị đau dây V, dùng liều tăng dần và ngừng ở liều thấp nhấtcó tác dụng. Chống chỉ định: phụ nữ có thai (3 tháng đầu), block nhĩ thất, mẫn cảmvới thuốc, suy gan, glocom, thiểu niệu. + Gabapentin là nhóm thuốc điều trị đau thần kinh. Bản chất đây làcác thuốc chống co giật, nhưng có tác dụng giảm đau trong các trường hợpcó tổn thương dây, rễ thần kinh, nhất là đau dây V. Vì có tác dụng lên thầnkinh trung ương nên trong một số trường hợp bệnh nhân thấy chóng mặt,choáng váng sau uống thuốc. Thường dùng liều nhỏ, tăng dần tới khi có tácdụng, nên uống thuốc trước khi đi ngủ hoặc nghỉ trưa, có thể dùng kéo dàivài tháng. Chưa thấy dị ứng gabapentin trên lâm sàng. Khi dùngcarbamazepin và gabapentin không có tác dụng có thể điều trị kết hợp vớimột trong các thuốc sau: + Với thuốc chống động kinh cổ điển (diphenyl hydantoin - dyhydan). + Với thuốc chẹn beta giao cảm. Ví dụ: propranolol (biệt dượcavlocardyl, anaprilil bétaryl). Thuốc có tác dụng làm giảm lưu lượng tim gâyra hạ huyết áp, chống đau thắt ngực và loạn nhịp tim, đã được dùng điều trịđau dây V. Thuốc có thể gây loét đường tiêu hóa, lên cơn hen nếu tiền sử cóhen. Chống chỉ định: hen, loét dạ dày - tá tràng, block nhĩ thất và huyết ápthấp. + Amytriptylin: là thuốc chống trầm cảm, có tác dụng giảm kích thíchtới trung tâm đau, giảm lo lắng, hồi hộp. Tác d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa đau dây thần kinh số V Thuốc chữa đau dây thần kinh số V “Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng” là chỉ các chứng đau ở mặtcó liên quan tới dây thần kinh số V, chứng tỏ đau dây V là chứng bệnh rấtkhó chịu cho bệnh nhân và khó trị đối với thầy thuốc. Đau dây thần kinhsố V là bệnh lý gặp khá nhiều trong cuộc sống, nhất là ở người cao tuổi. Dây thần kinh số V là dây thần kinh lớn, chi phối cảm giác cho toànbộ da mặt kể từ chân tóc, niêm mạc miệng, mắt, mũi, tham gia vận động chocác cơ nhai và một số chức năng khác. Có 3 nhánh là nhánh mắt, hàm trênvà hàm dưới tương ứng với 3 khu vực chi phối cảm giác. Triệu chứng đau dây thần kinh số V Khởi phát thường đau thành từng cơn, đột ngột bùng phát và kết thúcđột ngột. Cơn đau có thể tái đi tái lại hằng ngày, đôi khi cơn liên tiếp hoặcmất đi một thời gian dài rồi tái lại. Cơn đau phát sinh không rõ nguyên nhânhoặc khi có kích thích (cạo mặt, rửa mặt, nhai, nói, nhăn mặt, chạm vàomặt...), thường xuất hiện ban ngày, ít khi xảy ra vào ban đêm (vì trong giấcngủ ít bị kích thích bên ngoài). Nếu là đau dây thần kinh số V tiên phát thì thường khởi phát khi kíchthích một vùng da nhất định ở mặt, đau thành cơn dữ dội từ 10-30 giây,khám không thấy dấu hiệu thương tổn dây V (sức cơ nhai bình thường, phảnxạ giác mạc bình thường, không giảm cảm giác ở mặt). Nếu là đau dây thầnkinh số V thứ phát thì cơn đau ít dữ dội, cơn đau xuất hiện trên cơ sở đauliên tục. Khám thấy có dấu hiệu tổn thương dây V (đặc biệt giác mạc bị mấtcảm giác). Lúc đầu cơn đau kéo dài vài giây đến vài phút, sau kéo dài vàigiờ. Giai đoạn toàn phát thấy đau dữ dội như xé da, như luồng điện giật,như tia chớp, như dao đâm. Bệnh nhân khiếp đảm khi nhớ lại cảm giác đaukinh khủng trong cơn, đến nỗi khi kể bệnh nhân không dám chỉ vào vùngđau, e rằng sau đó sẽ gây ra cơn đau. Bệnh nhân lo lắng cơn đau trở lại vàtìm mọi cách cắt cơn đau bằng cách ấn cạnh điểm đau, nghiến răng hoặcchớp mắt. Kèm theo cơn đau có thể thấy co giật cơ mặt, vã mồ hôi, tăng tiếtnước bọt, nước mũi, bệnh nhân sợ ánh sáng, tiếng động, gió mạnh vào mặt. Đau ở một bên mặt khu trú ở vùng tương ứng khu vực giảm cảm giáctheo các nhánh của dây V. Hay gặp nhất là nhánh hàm trên, nhiều khi bịchẩn đoán nhầm là bệnh lý răng, nhổ hết răng mà không hết đau, rất hiếmtổn thương nhánh mắt. Ngoại lệ mới thấy đau toàn bộ dây V. Bao giờ cũngđau ở một nhánh của dây V. Không có đau dây V luân phiên hai bên. Giữacác cơn đau bệnh nhân không cảm thấy đau đớn gì, thường không thấy dấuhiệu khách quan nào. Tổn thương nhánh mắt có giảm phản xạ giác mạc. Nguyên nhân Đau dây V thường gặp ở người tuổi từ 50 - 60. Hầu hết các trườnghợp người ta không tìm thấy nguyên nhân. Có người cho là bệnh tiên pháthay bệnh vô căn. Một số trường hợp đau dây V thứ phát như: do u hạchGasser, phình mạch não, bệnh lý vòm họng, u hậu nhãn cầu... Trường hợpđau thứ phát thường kết hợp với tổn thương các dây thần kinh sọ khác. Thuốc điều trị + Dùng carbamazepin (biệt dược tegretol, tegretal, finlepsin, biston,neoroton, stazepin). Thực chất đây là thuốc điều trị động kinh, nhất là độngkinh cục bộ. Thuốc có tác dụng tốt tới chứng đau dây V. Tác dụng phụ cóthể thấy là choáng váng, buồn nôn (nhất là ở người cao tuổi, dùng lần đầu),đặc biệt tác dụng phụ chú ý nhất của thuốc này là gây dị ứng đỏ, rộp da toànthân, thường xảy ra trong tuần đầu tiên sau dùng thuốc. Viên nén 200mg và400mg để điều trị đau dây V, dùng liều tăng dần và ngừng ở liều thấp nhấtcó tác dụng. Chống chỉ định: phụ nữ có thai (3 tháng đầu), block nhĩ thất, mẫn cảmvới thuốc, suy gan, glocom, thiểu niệu. + Gabapentin là nhóm thuốc điều trị đau thần kinh. Bản chất đây làcác thuốc chống co giật, nhưng có tác dụng giảm đau trong các trường hợpcó tổn thương dây, rễ thần kinh, nhất là đau dây V. Vì có tác dụng lên thầnkinh trung ương nên trong một số trường hợp bệnh nhân thấy chóng mặt,choáng váng sau uống thuốc. Thường dùng liều nhỏ, tăng dần tới khi có tácdụng, nên uống thuốc trước khi đi ngủ hoặc nghỉ trưa, có thể dùng kéo dàivài tháng. Chưa thấy dị ứng gabapentin trên lâm sàng. Khi dùngcarbamazepin và gabapentin không có tác dụng có thể điều trị kết hợp vớimột trong các thuốc sau: + Với thuốc chống động kinh cổ điển (diphenyl hydantoin - dyhydan). + Với thuốc chẹn beta giao cảm. Ví dụ: propranolol (biệt dượcavlocardyl, anaprilil bétaryl). Thuốc có tác dụng làm giảm lưu lượng tim gâyra hạ huyết áp, chống đau thắt ngực và loạn nhịp tim, đã được dùng điều trịđau dây V. Thuốc có thể gây loét đường tiêu hóa, lên cơn hen nếu tiền sử cóhen. Chống chỉ định: hen, loét dạ dày - tá tràng, block nhĩ thất và huyết ápthấp. + Amytriptylin: là thuốc chống trầm cảm, có tác dụng giảm kích thíchtới trung tâm đau, giảm lo lắng, hồi hộp. Tác d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cách dùng thuốc y học về thuốc dược phẩm sử dụng dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0