Thuốc chữa viêm thanh quản
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm thanh quản là tình trạng bệnh lý ở thanh quản gây ra bởi virut, vi khuẩn, ký sinh trùng. Bệnh thường xảy ra khi thay đổi thời tiết, sau các đợt cảm cúm, viêm mũi họng, hít phải khí độc hại như khói thuốc, hóa chất... Viêm thanh quản chia làm hai loại: - Viêm thanh quản cấp (thường gặp ở trẻ em), là loại viêm thanh quản tiến triển trong thời gian ngắn dưới 3 tuần. - Viêm thanh quản mạn tính (trên 3 tuần) hay gặp ở người lớn làm những nghề phải sử dụng giọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa viêm thanh quản Thuốc chữa viêm thanh quản Viêm thanh quản là tình trạng bệnh lý ở thanh quản gây ra bởivirut, vi khuẩn, ký sinh trùng. Bệnh thường xảy ra khi thay đổi thời tiết,sau các đợt cảm cúm, viêm mũi họng, hít phải khí độc hại như khóithuốc, hóa chất... Viêm thanh quản chia làm hai loại: - Viêm thanh quản cấp (thường gặp ở trẻ em), là loại viêm thanh quảntiến triển trong thời gian ngắn dưới 3 tuần. - Viêm thanh quản mạn tính (trên 3 tuần) hay gặp ở người lớn làmnhững nghề phải sử dụng giọng nhiều như giáo viên, ca sĩ, bán hàng... dẫntới quá sản, loạn sản hoặc teo niêm mạc thanh quản. Bệnh không nguy hiểmnhưng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt và công tác nhất lànhững nghề cần đến giọng nói. Các thuốc điều trị Kháng sinh phòng bội nhiễm: nhóm b lac-tam như amoxilin, taxetildạng viên hoặc siro với liều theo cân nặng. Nếu dị ứng với nhóm kháng sinhnày thường được thay thế bằng kháng sinh nhóm macrolid như davercine...Một số người bệnh hay mách nhau ngậm một vài viên biseptol (là mộtsulfamid đường uống) mỗi khi bị khàn tiếng. Với cách này bên cạnh nguy cơtạo ra kháng thuốc thì sulfamid là loại thuốc thải chủ yếu qua thận do thuốcrất ít tan trong nước tiểu acid nên tạo tinh thể sắc cạnh, gây độc vì kích ứngthận, có khi vô niệu nên cần uống rất nhiều nước mỗi khi phải sử dụng.Biseptol khi bị dị ứng sẽ rất nặng gây ban đỏ đa dạng có tổn thương ở niêmmạc, bong biểu bì và có thể tử vong. Thuốc chống viêm, giảm phù nề: Dùng khí dung corticoid(solumedrol, depersolone), hoặc corticoid đường uống, alpha chymotrypsinechoay dạng ngậm dưới lưỡi hoặc uống. Phối hợp với các thuốc giảm ho,kháng histamin uống. Thuốc ngậm tại chỗ cũng rất hữu ích trong viêm thanh quản. Tuynhiên, thuốc sử dụng, liều dùng cũng như thời gian sử dụng phải theo chỉđịnh của thầy thuốc tránh những tai biến đáng tiếc có thể xảy ra. Điều trị hỗ trợ viêm mũi họng: nhỏ mũi, xúc họng bằng dung dịchkiềm nhẹ khí dung mũi họng c ùng với làm thuốc thanh quản thực hiện bởicác thầy thuốc chuyên khoa tai mũi họng. Bạn có thể xông các thứ lá thơmcó kháng sinh thực vật bay hơi như lá cúc tần, lá chanh, lá bưởi, lá tre, lásả... Chườm nóng trước cổ, xúc miệng nhiều lần bằng nước chè mạn phanóng. Thở không khí ấm trong mùa đông. Những bệnh nhân viêm thanh quản điều quan trọng nhất trong điều trịlà kiêng nói để dây thanh có thể phục hồi sớm nhất. Nếu thực hiện đượckiêng nói trong vài ngày thường khoảng 3-5 ngày bệnh sẽ khỏi rất nhanh.Bệnh nhân nên tránh tắm lạnh, đi ra ngoài trời lạnh sau 20 giờ. Uống vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi. Nằm nghỉ ngơi, uống nhiềunước trà nóng, không hút thuốc lá, uống rượu và các gia vị kích thích như ớt,hạt tiêu... Trong giai đoạn này người bệnh cần tránh tiếp xúc với hơi khí độc.Những người làm nghề cần đến giọng nhiều phải nghỉ ngơi đến khi thầythuốc chuyên khoa xác nhận thanh quản đã bình thường. Phòng viêm thanh quản chú ý giữ ấm mũi họng, cổ ngực, gió lùa. Nếusổ mũi, ngạt mũi phải chữa sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa viêm thanh quản Thuốc chữa viêm thanh quản Viêm thanh quản là tình trạng bệnh lý ở thanh quản gây ra bởivirut, vi khuẩn, ký sinh trùng. Bệnh thường xảy ra khi thay đổi thời tiết,sau các đợt cảm cúm, viêm mũi họng, hít phải khí độc hại như khóithuốc, hóa chất... Viêm thanh quản chia làm hai loại: - Viêm thanh quản cấp (thường gặp ở trẻ em), là loại viêm thanh quảntiến triển trong thời gian ngắn dưới 3 tuần. - Viêm thanh quản mạn tính (trên 3 tuần) hay gặp ở người lớn làmnhững nghề phải sử dụng giọng nhiều như giáo viên, ca sĩ, bán hàng... dẫntới quá sản, loạn sản hoặc teo niêm mạc thanh quản. Bệnh không nguy hiểmnhưng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt và công tác nhất lànhững nghề cần đến giọng nói. Các thuốc điều trị Kháng sinh phòng bội nhiễm: nhóm b lac-tam như amoxilin, taxetildạng viên hoặc siro với liều theo cân nặng. Nếu dị ứng với nhóm kháng sinhnày thường được thay thế bằng kháng sinh nhóm macrolid như davercine...Một số người bệnh hay mách nhau ngậm một vài viên biseptol (là mộtsulfamid đường uống) mỗi khi bị khàn tiếng. Với cách này bên cạnh nguy cơtạo ra kháng thuốc thì sulfamid là loại thuốc thải chủ yếu qua thận do thuốcrất ít tan trong nước tiểu acid nên tạo tinh thể sắc cạnh, gây độc vì kích ứngthận, có khi vô niệu nên cần uống rất nhiều nước mỗi khi phải sử dụng.Biseptol khi bị dị ứng sẽ rất nặng gây ban đỏ đa dạng có tổn thương ở niêmmạc, bong biểu bì và có thể tử vong. Thuốc chống viêm, giảm phù nề: Dùng khí dung corticoid(solumedrol, depersolone), hoặc corticoid đường uống, alpha chymotrypsinechoay dạng ngậm dưới lưỡi hoặc uống. Phối hợp với các thuốc giảm ho,kháng histamin uống. Thuốc ngậm tại chỗ cũng rất hữu ích trong viêm thanh quản. Tuynhiên, thuốc sử dụng, liều dùng cũng như thời gian sử dụng phải theo chỉđịnh của thầy thuốc tránh những tai biến đáng tiếc có thể xảy ra. Điều trị hỗ trợ viêm mũi họng: nhỏ mũi, xúc họng bằng dung dịchkiềm nhẹ khí dung mũi họng c ùng với làm thuốc thanh quản thực hiện bởicác thầy thuốc chuyên khoa tai mũi họng. Bạn có thể xông các thứ lá thơmcó kháng sinh thực vật bay hơi như lá cúc tần, lá chanh, lá bưởi, lá tre, lásả... Chườm nóng trước cổ, xúc miệng nhiều lần bằng nước chè mạn phanóng. Thở không khí ấm trong mùa đông. Những bệnh nhân viêm thanh quản điều quan trọng nhất trong điều trịlà kiêng nói để dây thanh có thể phục hồi sớm nhất. Nếu thực hiện đượckiêng nói trong vài ngày thường khoảng 3-5 ngày bệnh sẽ khỏi rất nhanh.Bệnh nhân nên tránh tắm lạnh, đi ra ngoài trời lạnh sau 20 giờ. Uống vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi. Nằm nghỉ ngơi, uống nhiềunước trà nóng, không hút thuốc lá, uống rượu và các gia vị kích thích như ớt,hạt tiêu... Trong giai đoạn này người bệnh cần tránh tiếp xúc với hơi khí độc.Những người làm nghề cần đến giọng nhiều phải nghỉ ngơi đến khi thầythuốc chuyên khoa xác nhận thanh quản đã bình thường. Phòng viêm thanh quản chú ý giữ ấm mũi họng, cổ ngực, gió lùa. Nếusổ mũi, ngạt mũi phải chữa sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cách dùng thuốc y học về thuốc dược phẩm sử dụng dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0