Thuốc Diệt Côn Trùng
Số trang: 61
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.18 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa số các loại côn trùng đều gây hại chonông sản.• Sự phá hoại của côn trùng làm giảm sảnlượng và chất lượng của nông sản.• Vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng thuốcdiệt côn trùng là một vấn đề quan trọng trongsản xuất nông nghiệp.Côn trùng là những động vật không xươngsống thuộc ngành chân đốt.(Insecta)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc Diệt Côn TrùngThuốc Diệt Côn Trùng Giảng viên: Phạm Thị Tuyết Mai Sinh viên: Đỗ Thị Thu Lớp: 39 BQCBNS Mục lục1) Đặt vấn đề2) Nội dung 2.1.Khái quát về côn trùng 2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng 2.3.Những hiểu biết chung nhất về thuốc bảo vệ thực vật 2.4.Côn trùng với thuốc bảo vệ thực vật3).Tài liệu tham khảo Đặt Vấn Đề• Đa số các loại côn trùng đều gây hại cho nông sản.• Sự phá hoại của côn trùng làm giảm sản lượng và chất lượng của nông sản.• Vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng thuốc diệt côn trùng là một vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Nội Dung • I. Khái quát chung về côn trùng• I.1 Định nghĩa• Côn trùng là những động vật không xương sống thuộc ngành chân đốt.(Insecta)• I.2 Một số đặc điểm của côn trùng Là nhóm động vật có số loài lớn nhất trong giới động vật (2/3 – 3/4) Đông về số lượng cá thể ,dễ phát thành dịch Tiến hóa không ngừng với sức sống và khả năng thích nghi cao Sinh sản nhanh và mạnh ; khả năng phát tán lớn I.3 Vòng đời của côn trùng Đa số đều có một vòng đời, trải qua các giai đoạn: Côn trùng → Trứng → Sâu non → Hoá nhộng → con trưởng thành. I.4 Vai trò của côn trùng• I.4.1.Tác hại - Côn trùng gây hại trên cây trồng : + Gây hại do ăn phá trực tiếp + Gây hại do đẻ trứng + Gây hại do truyền bệnh - Côn trùng gây hại trong kho và các công trình - Côn trùng gây hại trên người và động vật +Tiết độc +Kí sinh, truyền bệnh I.4.2 Lợi ích của côn trùng - Thụ phấn tăng năng suất cây trồng - Cung cấp sản phẩm thương mại và côngnghiệp cho con người - Làm thức ăn cho người và động vật - Bảo vệ mùa màng (thiên địch) - Sử dụng trong nghiên cứu khoa học II.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùngII.1 Các nhân tố sinh thái II.1.1 Các nhân tố vô sinh• a) Nhiệt độ - Côn trùng là động vật biến nhiệt,nhiệt độ cơ thể xấp xỉ với nhiệt độ môi trường xung quanh - Côn trùng có ngưỡng nhiệt phát triển.Nếu ngoài ngưỡng nhiệt đó thì côn trùng rơi vào trạng thái ngất lịm.Nếu thời gian ngất lịm quá lâu côn trùng sẽ chết- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố của côn trùng- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sức sinh sản của côn trùngb)Ẩm độ và lượng mưa- Nước là nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại của côn trùng.Trong cơ thể côn trùng lượng nước trung bình khoảng 46 – 90%- Căn cứ vào yêu cầu về độ ẩm người ta chia côn trùng thành 3 nhóm chính:+ Nhóm ưa ẩm :thích độ ẩm từ 85 – 100%+ Nhóm ưa trung bình :thích độ ẩm từ 55 – 85%+ Nhóm ưa khô :thích độ ẩm • C)Ánh sáng• - Trong quá trình phát dục ,côn trùng hình thành nhu cầu về ánh sáng .Tuy nhiên với côn trùng tác động của ánh sáng không giới hạn• - Đối với loài côn trùng hoạt động ban ngày ,thiếu ánh sáng sẽ phát dục không bình thường• - Đối với loài không ưa ánh sáng khi bị chiếu sáng liên tục sẽ không giao phối được d) Đất đai – Theo thống kê của Ghi-la-rôp(1949) ,95% côn trùng có quan hệ chặt chẽ với đất: + Thành phần cơ giới của đất + Nhiệt độ của đất + Ẩm độ của đất II.1.2 Các nhân tố hữu sinh a)Thức ăn Côn trùng là sv dị dưỡng vì vậy cần chất hữu cơ từ thức ăn là các sinh vật khác.Côn trùng khác nhau cần những loại thức ăn khác nhau.- Dựa vào loại thức ăn người ta chia côn trùng thành 5 nhóm:+ Nhóm ăn thực vật (Phitophaga)+ Nhóm ăn thịt (Zoophaga)+ Nhóm ăn phân (Coprophaga)+ Nhóm ăn xác chết (Necrophaga)+ Nhóm ăn cặn bã (Detrytophaga)• - Mỗi loài côn trùng có phạm vi thức ăn khác nhau nên hình thành tính ăn khác nhau và gồm các nhóm sau:+ Côn trùng đơn thực+ Côn trùng đa thực+ Côn trùng quả thực+ Côn trùng ăn tạp• b)Thiên địch• Trong tự nhiên nhiều sinh vật tiêu diệt sâu hại bằng cách kí sinh, ăn thịt.Những loài sinh vật đó được gọi là thiên địch. Gồm những nhóm sau:+ Nhóm thiên địch là vi sinh vật+ Nhóm thiên địch là côn trùng và nhện+ Các thiên địch khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc Diệt Côn TrùngThuốc Diệt Côn Trùng Giảng viên: Phạm Thị Tuyết Mai Sinh viên: Đỗ Thị Thu Lớp: 39 BQCBNS Mục lục1) Đặt vấn đề2) Nội dung 2.1.Khái quát về côn trùng 2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng 2.3.Những hiểu biết chung nhất về thuốc bảo vệ thực vật 2.4.Côn trùng với thuốc bảo vệ thực vật3).Tài liệu tham khảo Đặt Vấn Đề• Đa số các loại côn trùng đều gây hại cho nông sản.• Sự phá hoại của côn trùng làm giảm sản lượng và chất lượng của nông sản.• Vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng thuốc diệt côn trùng là một vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Nội Dung • I. Khái quát chung về côn trùng• I.1 Định nghĩa• Côn trùng là những động vật không xương sống thuộc ngành chân đốt.(Insecta)• I.2 Một số đặc điểm của côn trùng Là nhóm động vật có số loài lớn nhất trong giới động vật (2/3 – 3/4) Đông về số lượng cá thể ,dễ phát thành dịch Tiến hóa không ngừng với sức sống và khả năng thích nghi cao Sinh sản nhanh và mạnh ; khả năng phát tán lớn I.3 Vòng đời của côn trùng Đa số đều có một vòng đời, trải qua các giai đoạn: Côn trùng → Trứng → Sâu non → Hoá nhộng → con trưởng thành. I.4 Vai trò của côn trùng• I.4.1.Tác hại - Côn trùng gây hại trên cây trồng : + Gây hại do ăn phá trực tiếp + Gây hại do đẻ trứng + Gây hại do truyền bệnh - Côn trùng gây hại trong kho và các công trình - Côn trùng gây hại trên người và động vật +Tiết độc +Kí sinh, truyền bệnh I.4.2 Lợi ích của côn trùng - Thụ phấn tăng năng suất cây trồng - Cung cấp sản phẩm thương mại và côngnghiệp cho con người - Làm thức ăn cho người và động vật - Bảo vệ mùa màng (thiên địch) - Sử dụng trong nghiên cứu khoa học II.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùngII.1 Các nhân tố sinh thái II.1.1 Các nhân tố vô sinh• a) Nhiệt độ - Côn trùng là động vật biến nhiệt,nhiệt độ cơ thể xấp xỉ với nhiệt độ môi trường xung quanh - Côn trùng có ngưỡng nhiệt phát triển.Nếu ngoài ngưỡng nhiệt đó thì côn trùng rơi vào trạng thái ngất lịm.Nếu thời gian ngất lịm quá lâu côn trùng sẽ chết- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố của côn trùng- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sức sinh sản của côn trùngb)Ẩm độ và lượng mưa- Nước là nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại của côn trùng.Trong cơ thể côn trùng lượng nước trung bình khoảng 46 – 90%- Căn cứ vào yêu cầu về độ ẩm người ta chia côn trùng thành 3 nhóm chính:+ Nhóm ưa ẩm :thích độ ẩm từ 85 – 100%+ Nhóm ưa trung bình :thích độ ẩm từ 55 – 85%+ Nhóm ưa khô :thích độ ẩm • C)Ánh sáng• - Trong quá trình phát dục ,côn trùng hình thành nhu cầu về ánh sáng .Tuy nhiên với côn trùng tác động của ánh sáng không giới hạn• - Đối với loài côn trùng hoạt động ban ngày ,thiếu ánh sáng sẽ phát dục không bình thường• - Đối với loài không ưa ánh sáng khi bị chiếu sáng liên tục sẽ không giao phối được d) Đất đai – Theo thống kê của Ghi-la-rôp(1949) ,95% côn trùng có quan hệ chặt chẽ với đất: + Thành phần cơ giới của đất + Nhiệt độ của đất + Ẩm độ của đất II.1.2 Các nhân tố hữu sinh a)Thức ăn Côn trùng là sv dị dưỡng vì vậy cần chất hữu cơ từ thức ăn là các sinh vật khác.Côn trùng khác nhau cần những loại thức ăn khác nhau.- Dựa vào loại thức ăn người ta chia côn trùng thành 5 nhóm:+ Nhóm ăn thực vật (Phitophaga)+ Nhóm ăn thịt (Zoophaga)+ Nhóm ăn phân (Coprophaga)+ Nhóm ăn xác chết (Necrophaga)+ Nhóm ăn cặn bã (Detrytophaga)• - Mỗi loài côn trùng có phạm vi thức ăn khác nhau nên hình thành tính ăn khác nhau và gồm các nhóm sau:+ Côn trùng đơn thực+ Côn trùng đa thực+ Côn trùng quả thực+ Côn trùng ăn tạp• b)Thiên địch• Trong tự nhiên nhiều sinh vật tiêu diệt sâu hại bằng cách kí sinh, ăn thịt.Những loài sinh vật đó được gọi là thiên địch. Gồm những nhóm sau:+ Nhóm thiên địch là vi sinh vật+ Nhóm thiên địch là côn trùng và nhện+ Các thiên địch khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
côn trùng gây hại kỹ thuật diệt côn trùng kinh nghiệm diệt côn trùng phương pháp diệt côn trùng hướng dẫn diệt côn trùng biện pháp diệt côn trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị viêm da tiếp xúc do côn trùng
3 trang 21 0 0 -
56 trang 19 0 0
-
103 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo bẫy côn trùng gây hại phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch
7 trang 15 0 0 -
Các loại côn trùng nhỏ gây hại cho cây trồng và phát hiện ở Việt Nam (Quyển 1): Phần 2
236 trang 14 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Các loại côn trùng nhỏ gây hại cho cây trồng và phát hiện ở Việt Nam (Quyển 1): Phần 1
183 trang 10 0 0 -
182 trang 9 0 0
-
22 trang 7 0 0
-
7 trang 7 0 0