Danh mục

Thuốc dùng trong một số bệnh thận

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.09 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thận có thể mắc nhiều bệnh như suy thận cấp, suy thận mạn, viêm cầu thận cấp, mạn, bệnh nang thận, ung thư thận, hội chứng thận hư, viêm thận - bể thận cấp và mạn, sỏi thận... Việc chẩn đoán, đánh giá một người mắc bệnh thận là rất quan trọng Thận có thể mắc nhiều bệnh như suy thận cấp, suy thận mạn, viêm cầu thận cấp, mạn, bệnh nang thận, ung thư thận, hội chứng thận hư, viêm thận - bể thận cấp và mạn, sỏi thận... Việc chẩn đoán, đánh giá một người mắc bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc dùng trong một số bệnh thận Thuốc dùng trong một số bệnh thận Thận có thể mắc nhiều bệnh như suy thận cấp, suy thận mạn,viêm cầu thận cấp, mạn, bệnh nang thận, ung thư thận, hội chứng thậnhư, viêm thận - bể thận cấp và mạn, sỏi thận... Việc chẩn đoán, đánh giámột người mắc bệnh thận là rất quan trọng Thận có thể mắc nhiều bệnh như suy thận cấp, suy thận mạn,viêm cầu thận cấp, mạn, bệnh nang thận, ung thư thận, hội chứng thậnhư, viêm thận - bể thận cấp và mạn, sỏi thận... Việc chẩn đoán, đánh giámột người mắc bệnh thận là rất quan trọng, không phải là khó khăn vìcác bệnh thận khác nhau đều có dấu hiện triệu chứng đặc thù. Dưới đâylà thuốc dùng đặc trị trong một số bệnh thận thường gặp. Suy thận cấp Các biểu hiện chính là giảm lượng nước tiểu (thiểu niệu, vô niệu),tăng urê và kali máu nhanh gây nên tình trạng không đào thải được các chấtthải, không điều chỉnh được điện giải toan kiềm, thể tích. Bệnh diễn biếnqua 4 giai đoạn: khởi đầu như giảm lượng nước tiểu (tiểu ít dần) sang toànphát với thiểu niệu, urê máu, kali máu tăng cao, thở nhanh, tăng huyết áp,thiếu máu, có thể vàng da, vàng mắt, giai đoạn này bệnh nhân có thể tử vongdo kali trong máu tăng, phù phổi cấp. Giai đoạn tiểu nhiều tới 2-3 lít/ngày,các triệu chứng giảm dần rồi sang giai đoạn hồi phục, hết các triệu chứnglâm sàng chỉ số sinh học trở lại bình thường nếu chữa trị đúng và kịp thời. Các chỉ số về tỉ lệ creatinin huyết thanh, tỷ lệ creatinin nướctiểu/huyết thanh, natri nước tiểu và áp lực thẩm thấu nước tiểu giúp cho việcxác định nguyên nhân suy thận cấp: nguyên nhân trước thận như giảm thểtích, mất nước, mất máu dùng thuốc lợi tiểu cao, tụt huyết áp, suy tim sunghuyết, co hoặc dãn mạch do nhiễm khuẩn, sốc do thuốc huyết áp chẹn alphahoặc ức chế men chuyển và các thuốc chống viêm không steroid hoặc do suygan. Nguyên nhân tại thận: do hoại tử ống thận, tổn thương mạch máu, tănghuyết áp, đái tháo đường... do viêm cầu thận, viêm thận kẽ, và nguyên nhânsau thận do tắc niệu đạo (sỏi, ung thư) tắc đường ra bàng quang, phù đạituyến tiền liện, ung thư, co thắt, thần kinh... Điều trị: Làm các xét nghiệm cần thiết - Mục tiêu điều trị là làm tăng thể tíchnước tiểu bằng cách truyền dịch NaCl đẳng trương (tránh quá tải). Dùng lợitiểu furosemid tiêm tĩnh mạch và uống metazolon khởi động. Nếu tắc nghẽnthì đặt ống sonde. Sau một ngày có cải thiện thì giảm liều furosemid và theodõi cẩn thận vì có thể gây điếc. Điều trị các bệnh chính với các thuốc đặchiệu chống nhiễm khuẩn, ngộ độc, cầm máu. Nếu cần phải chỉ định lọc máukhi urê, kali máu cao, phù, phù phổi... Dinh dưỡng: Ăn ít protid, nhiều glucid và rau quả, bảo đảm đủ calo.Nếu cần, có thể dùng glucose ưu trương và các vitamin, uống canxi carbonathoặc truyền canxi gluconat để điều trị hạ canxi máu. Theo dõi biến chứng qua cân nặng và các xét nghiệm. Hạn chế ănthức ăn nhiều natri, kali, phospho, magie và protein. Duy trì đủ năng lượngtránh thiếu máu. Tránh quá tải dịch truyền. Phải theo dõi chặt chẽ huyết áp,kiềm toan. Phòng nhiễm khuẩn hay xảy ra. Chỉ định lọc máu nếu cần thiết. Suy thận mạn Là hậu quả của nhiều loại tổn thương thận khác nhau. Các nguyênnhân hay gặp nhất là đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, thận đanang, tắc đường niệu, chất độc... do giảm sút từ từ số lượng nephron còn lạinên làm giảm mức lọc cầu thận, biểu hiện thiếu máu, rối loạn huyết áp,protein niệu, phù, tăng urê và creatinin máu, suy tim, viêm màng ngoài tim,xuất huyết mũi, lợi, dưới da, tiêu hóa, tiêu chảy, nôn, chuột rút, toan máu,khó thở nhanh, cuối cùng là co giật, hôn mê, tử vong. Điều trị: Dựa vào phân loại mức độ suy thận để chỉ định điều trị bảotồn; điều trị bảo tồn và lọc máu ngoài thận; điều trị lọc máu và ghép thậnbằng cách điều trị các nguyên nhân gây bệnh như tăng huyết áp, phòng mấtnước - điện giải, chống nhiễm khuẩn bằng các kháng sinh, trị thiếu máu, trịtoan máu. Chú ý đặc biệt người đái tháo đường phụ thuộc insulin. Dinh dưỡng sao cho đủ calo, ít protein nhưng đủ acid amin vàvitamin. Ăn nhạt, kiêng chua, uống ít nước. Lọc máu hoặc ghép thận theochỉ định của thầy thuốc. Viêm cầu thận cấp Là bệnh cấp tính sau một đợt nhiễm khuẩn. Bệnh sinh do lắng đọngphức hợp miễn dịch. Biểu hiện phù sau viêm nhiễm (đường hô hấp, họng,da...), sau 7-15 ngày. Đái ít hoặc vô niệu, protein niệu. Đái ra máu đột ngộtthường có hồng cầu, protein, máu vi thể. Tăng huyết áp, thiếu máu nhẹ, suytim, tăng urê máu, giữ muối và nước gây phù ngoại vi, hố mắt, tăng lipidmáu. Khi protein niệu tăng lên, tiến triển thành hội chứng thận hư. Điều trị: Làm các xét nghiệm cần thiết. Dựa trên sự phân loại về tổchức học, có tăng sinh hay không tăng sinh, với nguyên tắc làm chậm quátrình dẫn đến suy thận. Nói chung, dùng thuốc cũng giống như suy thận làchống phù, tăng ...

Tài liệu được xem nhiều: