Danh mục

Thuốc sinh học trong điều trị vẩy nến

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.43 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Thuốc sinh học trong điều trị vẩy nến" có nội dung trình bày về: đại cương bệnh vảy nến, nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện lâm sàng, điều trị; đại cương thuốc sinh học, các bước chính của cơ chế miễn dịch trong bệnh vẩy nến, một số loại thuốc sinh học điều trị vẩy nến,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc sinh học trong điều trị vẩy nến THUỐC SINH HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ VẨY NẾNI/ ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH VẢY NẾN Bệnh vảy nến là một bệnh viêm mãn tính ở da và khớp với tỷ lệ mắc bệnh từ 1-3% trên toàn thế giới [1]. Ở Việt Nam, tỉ lệ vảy nến là 5-7% tổng số bệnh nhân da liễuđến khám tại các phòng khám da liễu [2]. Bệnh nhân thường phải chịu sự kỳ thị củaxã hội và nghề nghiệp cũng như các bệnh đi kèm về tim mạch, chuyển hóa và tâmthần [3]. Do đó, bệnh vẩy nến có thể dẫn đến giảm đáng kể chất lượng cuộc sống liênquan đến sức khỏe [4] cũng như làm giảm đáng kể năng suất làm việc [5]. Vì bệnhvẩy nến không thể chữa khỏi và chủ yếu diễn ra theo giai đoạn mãn tính dai dẳnghoặc thường xuyên tái phát, nên việc kiểm soát bệnh suốt đời là cần thiết. Các lựachọn trị liệu bao gồm điều trị tại chỗ, đèn chiếu, thuốc toàn thân truyền thống và cáctác nhân sinh học. Được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2003, các tác nhân sinh họcmang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh vẩy nến từ trung bình đến nặng nhưng cũngtốn kém chi phí [6].1. Nguyên nhân gây bệnh: Căn nguyên của bệnh vẩy nến chưa rõ. Người ta cho rằng, nguyên nhân gâybệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch và yếu tố di truyền, thương tổn bùng phát khigặp những yếu tố thuận lợi [7]. Xác định HLA cho thấy bệnh có liên quan đến một sốkháng nguyên nổi trội bao gồm HLA- B27, HLA-CW6, HLA-DR7, … và có biến đổimiễn dịch bằng sự thay đổi hiện diện của các tế bào (Th1, Th9, Th17…), và cáccytokin (TNF-a, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL-23…) [8]. Bệnh này tuy hiếm khi đe dọađến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nhiều trên thể chất và tâm lý cuộc sống của ngườibệnh. Trong những năm gần đây, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong hiểu biết về vaitrò chắc chắn của gen trong bệnh vảy nến nhưng đây vẫn là một lĩnh vực phức tạp vàtính đa dạng của bệnh này có thể do đặc tính di truyền khác nhau ở từng cá thể. Một số yếu tố được xác định có thể góp phần thúc đẩy đợt cấp của bệnh vảynến là:- Tuổi: tuổi hay gặp nhất lúc phát hiện lần đầu là lứa tuổi 20-30 tuổi. Theo một số tácgiả chỉ có 2.79% phát bệnh sau tuổi 50. Đặc biệt y văn cũng ghi nhận trường hợp phátbệnh sớm nhất lúc mới 1 tuổi và trường hợp phát bệnh muộn ở tuổi 102 [9], [11]. 1- Nhiễm trùng: một đợt cấp của bệnh vảy nến xuất hiện sau 10 – 14 ngày từ khi cótình trạng nhiễm Streptococcus, đặc biệt là ở đường hô hấp trên. Hiện tượng này đặcbiệt phổ biến ở trẻ em và có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh vảy nến ở dạng chấmđiển hình hay gọi là (vảy nến thể giọt). Những bệnh nhân bị vảy nến kèm với bệnhAIDS sẽ có biểu hiện ban đỏ nghiêm trọng.- Hiện tượng Koebner (Kobner’s phenomenon): những tổn thương ở da như vết nứt,bỏng, trầy xước hay sẹo mổ có thể làm cho bệnh vảy nến phát triển và sẽ lan đếnnhững vùng khác sau đó.- Các thuốc như lithium, chloroquin và thuốc chẹn beta: theo thứ tự là những thuốcdùng để điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực, bệnh lý về thấp và tim mạch, cũng có thểgây khởi phát phản ứng ban đỏ của vảy nến ở những bệnh nhân nhạy cảm.- Tình trạng stress: tình trạng căng thẳng về tinh thần hay thể chất có thể làm nặngthêm bệnh vảy nến.- Rượu và thuốc lá: dùng quá nhiều rượu có thể làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến.Mặc dù có nhiều giả thiết cho rằng bệnh vảy nến tỉ lệ với nghiện rượu, nhưng vẫnchưa xác định được mối liên hệ này. Có một sự tương quan giữa hút thuốc lá và vảynến thể mủ ở lòng bàn tay và bàn chân.2. Biểu hiện lâm sàng: Tổn thương đặc hiệu của bệnh vẩy nến là một mảng đỏ, có vẩy, có ranh giới rõràng, có bất kì kích thước nào và ảnh hưởng trên một vị trí nào đó của cơ thể. Tuynhiên, những nơi xuất hiện phổ biến nhất là mặt duỗi của khuỷu tay, đầu gối, vùngxương cùng và da đầu; bàn tay và bàn chân cũng thường gặp nhất. Lớp vẩy thường cómàu bạc và dễ dàng cạo sạch, khi đó để lộ ra những điểm xuất huyết nhỏ. Vẩy nếnkhông gây ngứa nhưng có thể xảy ra tình trạng ngứa nếu bị nhiễm trùng, hay lannhanh hay liên quan đến lòng bàn tay và lòng bàn chân. Bệnh sử tự nhiên của vẩy nếnlà xuất hiện lần đầu vào tuổi thanh xuân, mặc dù bệnh cũng có thể khởi phát vào bấtcứ thời điểm nào từ lúc nhỏ đến lúc già và diễn tiến mãn tính, tái phát. Mục tiêu điều trị là kiểm soát những đợt cấp mới chứ không chữa khỏi bệnh, vàkhông ảnh hưởng đến diễn tiến về sau của bệnh. Bệnh vẩy nến có nhiều dạng khácnhau được mô tả sau đây: 2.1. Vẩy nến dạng chấm: giống hình giọt, nhiều mảng nhỏ xuất hiện khắp cơthể, đặc biệt là ở trẻ em sau đợt viêm họng do phế cầu và thường tự khỏi trong vòngvài tuần lễ. 2 2.2. Vẩy nến mảng mạn tính: những mảng với kích thước trung bình hay lớnxuất hiện trên thân người và các chi, có thể tồn tại lâu 2.3. Vẩy nến da đầu: Có thể gặp những mảng có giới hạn rõ hoặc lan ra toànbộ da đầu và lan rộng đến chân tóc. Da đầu bạc trắng, dày và như phấn rụng tóc xảyra khi da đầu có vẩy dà ...

Tài liệu được xem nhiều: