![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thuốc tại chỗ dùng trong tai mũi họng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc sử dụng thuốc không đúng; không những không khỏi bệnh mà có thể đưa tới các ảnh hưởng, tai biến đôi khi hiểm nghèo. Đặc biệt, tai, mũi, họng là các bộ phận rất nhạy cảm, giữ các chức năng quan trọng của đời sống, có quan hệ mật thiết đến não và thần kinh trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc tại chỗ dùng trong tai mũi họng Thuốc tại chỗ dùng trong tai mũi họng Việc sử dụng thuốc không đúng; không những không khỏi bệnhmà có thể đưa tới các ảnh hưởng, tai biến đôi khi hiểm nghèo. Đặc biệt,tai, mũi, họng là các bộ phận rất nhạy cảm, giữ các chức năng quantrọng của đời sống, có quan hệ mật thiết đến não và thần kinh trungương. Nhỏ mũi Thuốc nhỏ mũi Tuy hiện nay có rất nhiều loại thuốc nhỏ mũi nhưng cơ bản thuốc nhỏmũi nhằm đạt: Co mạch để tạo sự thông thoáng, thở thông và dẫn lưu tốt. Các thuốcco mạch thường dùng có hai nhóm gốc: Naphtazolin: 0,1% dùng cho ngườilớn, trẻ lớn; 0,05% dùng cho trẻ nhỏ. Ephedrin, sulfarin: 3% dùng cho ngườilớn, trẻ lớn; 1% dùng cho trẻ nhỏ. Chống viêm, kháng khuẩn: Với viêm mũi mủ, viêm xoang mủ cấp haymạn thường dùng thuốc co mạch có thêm kháng sinh hay corticoid. Với trẻnhỏ có thể thêm acgyrôn 1%-2%. Lưu ý: Không được tự ý nhỏ kháng sinh hay corticoid có hàm lượngcao vì sẽ gây hại cho niêm mạc mũi - xoang. Cần nhớ là bất kỳ thuốc nhỏ mũi nào nếu nhỏ quá 3 lần trong ngày,liên tục nhiều ngày đều gây hại: gây bệnh viêm mũi do thuốc rất khó điều trị. Cách nhỏ mũi Trước khi nhỏ mũi cần xì mũi hay hút sạch dịch nhày ứ đọng trongmũi để thuốc tiếp xúc được với mũi - xoang. Khi nhỏ tốt nhất nên nằm ngửa hoặc ngồi ngửa đầu tối đa để thuốcvào được trong hốc mũi; hướng đầu ống nhỏ ra phía ngoài cánh mũi và lêntrên, sâu độ 1cm (với người lớn) nhỏ từng giọt, không nên quá 5 giọt. Saukhi nhỏ thuốc, bóp chặt day nhẹ trên cánh mũi để thuốc vào được sâu. Với trẻ nhỏ bị viêm mũi thường do V.A, cần để đầu hơi ngửa để thuốctừ mũi chảy được qua vòm xuống họng mới có tác dụng tốt. Cần nhớ sau khi nhỏ mũi không đứng lên, đi lại, hoạt động ngay, cầnngồi hay nằm im vài phút để thuốc vào được cả xoang. Xịt mũi - xoang Khi thực hiện xịt thuốc mũi - xoang cần lưu ý: - Mũi - xoang phải được thông, không có dịch mũi ứ đọng để các loạithuốc đến trực tiếp được. - Để đầu ống xịt vào lỗ mũi, bấm nút xịt để luồng thuốc phun ra khihít vào. - Lần xịt thứ nhất nên để ống xịt theo chiều ngang, sau khoảng mộtphút xịt lần hai với ống xịt hướng lên trên ra ngoài để vào lỗ xoang. - Tùy theo từng loại và quy định hướng dẫn số lần xịt thuốc trongngày, nói chung mỗi ngày không nên xịt quá 4 lần và mỗi lần không xịt liền4 cái. - Thường các thuốc xịt mũi - xoang có corticoid do đó không nên xịtliên tục nhiều ngày, ngày nhiều lần vì lượng corticoid lưu trữ trong cơ thểcũng gây hại. Với các trường hợp dị ứng mũi - xoang hay viêm xoang có pôlýp, cầnxịt lâu dài phải dùng thuốc xịt corticoid tại chỗ (như rhinocord, flixonase...),với loại này thuốc sẽ bị phân hủy khi vào máu nên không bị lưu giữ trongthận, gan gây hại. Nhỏ tai Thuốc nhỏ tai: nhằm kháng khuẩn, chống viêm, giảm xuất tiết, sănniêm mạc. Các thuốc thường dùng: Cồn boric 2%-5%: có tác dụng khángkhuẩn, giảm xuất tiết. Glyxêrin bôrát 2%-5%: cũng có tác dụng khángkhuẩn, giảm xuất tiết, giảm đau. Các thuốc nhỏ tai có kháng sinh, corticoid khi sử dụng cần lưu ý: cáckháng sinh, ngay cả kháng sinh thông thường như gentamycin,aureomycin..., đặc biệt các thuốc thuộc nhóm macrolid đều có thể gây điếc,chóng mặt... Cần nhớ: nước ôxy già 6-10 đơn vị thể tích là nước rửa tai, khi rửaxong phải lau thật khô. Không được dùng như thuốc nhỏ tai vì sẽ gây hạiđến niêm mạc của thùng tai. Chỉ dùng khi tai có chảy mủ hôi hay có máuđọng. Cách nhỏ tai: - Trước khi nhỏ thuốc vào tai cần lau, rửa, hút sạch mủ đọng trong taithì thuốc mới có tác dụng. - Khi nhỏ tai để bệnh nhân nằm nghiêng, hướng tai bệnh lên trên, nếukhông có điều kiện nằm phải ngồi, nghiêng đầu, hướng tai bệnh lên trên. - Nhỏ từ từ vài giọt, hơi chếch đầu ống nhỏ để thuốc chảy từ thànhống tai vào trong. - Sau khi nhỏ lấy ngón tay day nhẹ nắp tai vào cửa ống tai để đẩythuốc qua lỗ thủng vào thùng tai, bảo bệnh nhân nuốt vào để mở vòi tai chothuốc vào khắp thùng tai (người bệnh thấy thuốc xuống họng gây đắng làtốt). - Không để thuốc nhỏ tai trong tủ lạnh vì khi thuốc lạnh tiếp xúc vớitai có thể gây phản ứng chóng mặt, buồn nôn. - Đặt một mảnh bấc nhỏ dọc theo ống tai, bịt lỗ ống tai để thuốc giữđược lâu không chảy ra khi cử động đầu. Sau một giờ bỏ mảnh bấc khỏi tai. - Sau khi nhỏ thuốc không nên lao động, cúi, nghiêng đầu ngay vìthuốc sẽ ra qua ống tai. Súc họng Súc họng không những có tác dụng tốt trong điều trị mà còn để phòngchống các viêm họng, amiđan cấp và mạn. Các thuốc súc họng thường dùng là: bột BBM, Na, Bica... mỗi gói 2-5g pha trong một cốc nước ấm (100-200ml ở 40-50oC), dùng ngay vì bạc hàdễ bay hơi nhanh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc tại chỗ dùng trong tai mũi họng Thuốc tại chỗ dùng trong tai mũi họng Việc sử dụng thuốc không đúng; không những không khỏi bệnhmà có thể đưa tới các ảnh hưởng, tai biến đôi khi hiểm nghèo. Đặc biệt,tai, mũi, họng là các bộ phận rất nhạy cảm, giữ các chức năng quantrọng của đời sống, có quan hệ mật thiết đến não và thần kinh trungương. Nhỏ mũi Thuốc nhỏ mũi Tuy hiện nay có rất nhiều loại thuốc nhỏ mũi nhưng cơ bản thuốc nhỏmũi nhằm đạt: Co mạch để tạo sự thông thoáng, thở thông và dẫn lưu tốt. Các thuốcco mạch thường dùng có hai nhóm gốc: Naphtazolin: 0,1% dùng cho ngườilớn, trẻ lớn; 0,05% dùng cho trẻ nhỏ. Ephedrin, sulfarin: 3% dùng cho ngườilớn, trẻ lớn; 1% dùng cho trẻ nhỏ. Chống viêm, kháng khuẩn: Với viêm mũi mủ, viêm xoang mủ cấp haymạn thường dùng thuốc co mạch có thêm kháng sinh hay corticoid. Với trẻnhỏ có thể thêm acgyrôn 1%-2%. Lưu ý: Không được tự ý nhỏ kháng sinh hay corticoid có hàm lượngcao vì sẽ gây hại cho niêm mạc mũi - xoang. Cần nhớ là bất kỳ thuốc nhỏ mũi nào nếu nhỏ quá 3 lần trong ngày,liên tục nhiều ngày đều gây hại: gây bệnh viêm mũi do thuốc rất khó điều trị. Cách nhỏ mũi Trước khi nhỏ mũi cần xì mũi hay hút sạch dịch nhày ứ đọng trongmũi để thuốc tiếp xúc được với mũi - xoang. Khi nhỏ tốt nhất nên nằm ngửa hoặc ngồi ngửa đầu tối đa để thuốcvào được trong hốc mũi; hướng đầu ống nhỏ ra phía ngoài cánh mũi và lêntrên, sâu độ 1cm (với người lớn) nhỏ từng giọt, không nên quá 5 giọt. Saukhi nhỏ thuốc, bóp chặt day nhẹ trên cánh mũi để thuốc vào được sâu. Với trẻ nhỏ bị viêm mũi thường do V.A, cần để đầu hơi ngửa để thuốctừ mũi chảy được qua vòm xuống họng mới có tác dụng tốt. Cần nhớ sau khi nhỏ mũi không đứng lên, đi lại, hoạt động ngay, cầnngồi hay nằm im vài phút để thuốc vào được cả xoang. Xịt mũi - xoang Khi thực hiện xịt thuốc mũi - xoang cần lưu ý: - Mũi - xoang phải được thông, không có dịch mũi ứ đọng để các loạithuốc đến trực tiếp được. - Để đầu ống xịt vào lỗ mũi, bấm nút xịt để luồng thuốc phun ra khihít vào. - Lần xịt thứ nhất nên để ống xịt theo chiều ngang, sau khoảng mộtphút xịt lần hai với ống xịt hướng lên trên ra ngoài để vào lỗ xoang. - Tùy theo từng loại và quy định hướng dẫn số lần xịt thuốc trongngày, nói chung mỗi ngày không nên xịt quá 4 lần và mỗi lần không xịt liền4 cái. - Thường các thuốc xịt mũi - xoang có corticoid do đó không nên xịtliên tục nhiều ngày, ngày nhiều lần vì lượng corticoid lưu trữ trong cơ thểcũng gây hại. Với các trường hợp dị ứng mũi - xoang hay viêm xoang có pôlýp, cầnxịt lâu dài phải dùng thuốc xịt corticoid tại chỗ (như rhinocord, flixonase...),với loại này thuốc sẽ bị phân hủy khi vào máu nên không bị lưu giữ trongthận, gan gây hại. Nhỏ tai Thuốc nhỏ tai: nhằm kháng khuẩn, chống viêm, giảm xuất tiết, sănniêm mạc. Các thuốc thường dùng: Cồn boric 2%-5%: có tác dụng khángkhuẩn, giảm xuất tiết. Glyxêrin bôrát 2%-5%: cũng có tác dụng khángkhuẩn, giảm xuất tiết, giảm đau. Các thuốc nhỏ tai có kháng sinh, corticoid khi sử dụng cần lưu ý: cáckháng sinh, ngay cả kháng sinh thông thường như gentamycin,aureomycin..., đặc biệt các thuốc thuộc nhóm macrolid đều có thể gây điếc,chóng mặt... Cần nhớ: nước ôxy già 6-10 đơn vị thể tích là nước rửa tai, khi rửaxong phải lau thật khô. Không được dùng như thuốc nhỏ tai vì sẽ gây hạiđến niêm mạc của thùng tai. Chỉ dùng khi tai có chảy mủ hôi hay có máuđọng. Cách nhỏ tai: - Trước khi nhỏ thuốc vào tai cần lau, rửa, hút sạch mủ đọng trong taithì thuốc mới có tác dụng. - Khi nhỏ tai để bệnh nhân nằm nghiêng, hướng tai bệnh lên trên, nếukhông có điều kiện nằm phải ngồi, nghiêng đầu, hướng tai bệnh lên trên. - Nhỏ từ từ vài giọt, hơi chếch đầu ống nhỏ để thuốc chảy từ thànhống tai vào trong. - Sau khi nhỏ lấy ngón tay day nhẹ nắp tai vào cửa ống tai để đẩythuốc qua lỗ thủng vào thùng tai, bảo bệnh nhân nuốt vào để mở vòi tai chothuốc vào khắp thùng tai (người bệnh thấy thuốc xuống họng gây đắng làtốt). - Không để thuốc nhỏ tai trong tủ lạnh vì khi thuốc lạnh tiếp xúc vớitai có thể gây phản ứng chóng mặt, buồn nôn. - Đặt một mảnh bấc nhỏ dọc theo ống tai, bịt lỗ ống tai để thuốc giữđược lâu không chảy ra khi cử động đầu. Sau một giờ bỏ mảnh bấc khỏi tai. - Sau khi nhỏ thuốc không nên lao động, cúi, nghiêng đầu ngay vìthuốc sẽ ra qua ống tai. Súc họng Súc họng không những có tác dụng tốt trong điều trị mà còn để phòngchống các viêm họng, amiđan cấp và mạn. Các thuốc súc họng thường dùng là: bột BBM, Na, Bica... mỗi gói 2-5g pha trong một cốc nước ấm (100-200ml ở 40-50oC), dùng ngay vì bạc hàdễ bay hơi nhanh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 49 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0