THUỐC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 78.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc viên tiểu đường:Đa số bệnh nhân tiểu đường loại 2 dùng thuốc viên để kiểm soát đường huyết. Bác sĩđiều trị là người quyết định cho bạn dùng loại thuốc nào, uống lúc nào và liều lượngbao nhiêu. Sau đây là những điều bạn cần biết:Thuốc viên tiểu đường chỉ dùng cho bệnh nhân tiểu đường loại 2.Thuốc viên tiểu đường không chứa insulin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THUỐC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNGI. Thuốc viên tiểu đường.Đa số bệnh nhân tiểu đường loại 2 dùng thuốc viên để kiểm soát đường huyết. Bác sĩđiều trị là người quyết định cho bạn dùng loại thuốc nào, uống lúc nào và liều lượngbao nhiêu.Sau đây là những điều bạn cần biết: • Thuốc viên tiểu đường chỉ dùng cho bệnh nhân tiểu đường loại 2 • Thuốc viên tiểu đường không chứa insulin • Tác dụng của thuốc viên tiểu đường: Thuốc viên tiểu đường chỉ có tác dụng ở bệnh nhân mà cơ thể còn sản xuất được insulin. Mỗi loại thuốc làm giảm lượng đường trong máu bằng những cơ chế khác nhau: • Kích thích tụy tạng tiết thêm insulin ( Sulfonylureas, repaglinide) • Cản trở gan đưa thêm đường vào máu (Metformin, Sulfonylureas) • Giúp cho đường đi vào tế bào dễ dàng hơn (Rosiglitazone) • Giảm hấp thu đường qua đường ruột (Acarbose) • Có loại thuốc tiểu đường không được dùng chung với rượu (như Diabinese). Nếu bạn uống rượu nên cho bác sĩ của bạn biết để tránh các phản ứng bất lợi {như nhức đầu, cơn phừng nóng}. • Một số thuốc tiểu đường được khuyên dùng 30 phút trước bữa ăn. Đôi khi thuốc này làm khó chịu dạ dày. Nếu điều này xảy ra với bạn, nên báo cho bác sĩ hay dược sĩ của bạn, để xem bạn có thể uống trong các bữa ăn hay không. • Bạn cũng nên cho bác sĩ biết những loại thuốc bạn đang dùng ngoài thuốc tiểu đường, kể cả các loại thuốc mua ở hiệu thuốc không cần toa bác sĩ. Nếu bạn dùng aspirin, thuốc bướu cổ (thyroid), thuốc cao huyết áp, thuốc làm hạ cholesterol, thuốc dị ứng... nên báo cho bác sĩ của bạn biết. Vì có nhiều loại thuốc nếu dùng riêng rẽ thì không có vấn đề gì, nhưng khi dùng chung với một loại thuốc khác lại gây nên những phản ứng trầm trọng hoặc những tình trạng bệnh lý rất khó chẩn đoán. Cũng có một số loại thuốc có thể làm tăng hay hạ đường huyết. Do đó nếu dùng chung với thuốc tiểu đường sẽ có tình trạng tăng hay hạ đường huyết bất ngờ khó biết rõ nguyên nhân. • Một số tác dụng phụ của thuốc viên tiểu đường: • Rối loạn tiêu hóa: ói mửa, đầy hơi, tiêu chảy, khó chịu trong dạ dày, đau bụng • Di ứng da: nổi mẩn, ngứa • Rối loạn máu: giảm bạch cầu, tăng acid lactic (Glucophage) • Trong vài trường hợp, thuốc viên tiểu đường có tác dụng trong một thời gian, sau đó không đem lại kết quả mong muốn nữa. Vào trường hợp này bệnh nhân tiểu đường loại 2 phải dùng insulin mới kiểm soát được đường huyết. Điều này không có nghĩa là bạn đã làm sai điều gì hay bệnh tiểu đường của bạn chuyển biến nặng hơn, mà chỉ có nghĩa là đến lúc bạn phải chuyển qua một giai đoạn khác trong việc điều trị tiểu đường. Điều quan trọng trong việc điều trị tiểu đường là làm sao kiểm soát được đường huyết chứ không phải phương pháp điều trị. Bệnh nhân tiểu đường loại 2 phải dùng insulin để giữ đường huyết ở mức gần bình thường vẫn tốt hơn là dùng thuốc viên và ăn uống kiêng cữ mà không kiểm soát được đường huyết. MỘT SỐ THUỐC VIÊN TIỂU ĐƯỜNG THÔNG DỤNG Số lần uống trong Tên chung Tên đặc chế Thời gian hiệu lực ngày Chlorpropamide Diabinese 1 cho đến 60 giờ Glucotrol 1-2 12-24 giờ Glipizide Glucotrol XL Thay đổi theo toa Cho đến 24 giờ DiaBeta, Micronase, 1-2 16-24 giờ Glyburide Glynase PresTab Thay đổi theo toa 12-24 giờ Glimepiride Amaryl 1 Cho đến 24 giờ Metformin Glycophage 2-3 4 đến 8 giờ Glyburide và Glucovance 1-2 Cho đến 24 giờ Metformin Rosiglitazone Avandia 1-2 Cho đến 24 giờ Pioglitazone Actos 1 3 lần/ngày trong bữa Acarbose Precose 4 giờ ăn 3 lần/ngày trong bữa Miglitol Glyset 4 giờ ăn 3 lần/ngày trong bữa Repaglinide Prandin 4 giờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THUỐC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNGI. Thuốc viên tiểu đường.Đa số bệnh nhân tiểu đường loại 2 dùng thuốc viên để kiểm soát đường huyết. Bác sĩđiều trị là người quyết định cho bạn dùng loại thuốc nào, uống lúc nào và liều lượngbao nhiêu.Sau đây là những điều bạn cần biết: • Thuốc viên tiểu đường chỉ dùng cho bệnh nhân tiểu đường loại 2 • Thuốc viên tiểu đường không chứa insulin • Tác dụng của thuốc viên tiểu đường: Thuốc viên tiểu đường chỉ có tác dụng ở bệnh nhân mà cơ thể còn sản xuất được insulin. Mỗi loại thuốc làm giảm lượng đường trong máu bằng những cơ chế khác nhau: • Kích thích tụy tạng tiết thêm insulin ( Sulfonylureas, repaglinide) • Cản trở gan đưa thêm đường vào máu (Metformin, Sulfonylureas) • Giúp cho đường đi vào tế bào dễ dàng hơn (Rosiglitazone) • Giảm hấp thu đường qua đường ruột (Acarbose) • Có loại thuốc tiểu đường không được dùng chung với rượu (như Diabinese). Nếu bạn uống rượu nên cho bác sĩ của bạn biết để tránh các phản ứng bất lợi {như nhức đầu, cơn phừng nóng}. • Một số thuốc tiểu đường được khuyên dùng 30 phút trước bữa ăn. Đôi khi thuốc này làm khó chịu dạ dày. Nếu điều này xảy ra với bạn, nên báo cho bác sĩ hay dược sĩ của bạn, để xem bạn có thể uống trong các bữa ăn hay không. • Bạn cũng nên cho bác sĩ biết những loại thuốc bạn đang dùng ngoài thuốc tiểu đường, kể cả các loại thuốc mua ở hiệu thuốc không cần toa bác sĩ. Nếu bạn dùng aspirin, thuốc bướu cổ (thyroid), thuốc cao huyết áp, thuốc làm hạ cholesterol, thuốc dị ứng... nên báo cho bác sĩ của bạn biết. Vì có nhiều loại thuốc nếu dùng riêng rẽ thì không có vấn đề gì, nhưng khi dùng chung với một loại thuốc khác lại gây nên những phản ứng trầm trọng hoặc những tình trạng bệnh lý rất khó chẩn đoán. Cũng có một số loại thuốc có thể làm tăng hay hạ đường huyết. Do đó nếu dùng chung với thuốc tiểu đường sẽ có tình trạng tăng hay hạ đường huyết bất ngờ khó biết rõ nguyên nhân. • Một số tác dụng phụ của thuốc viên tiểu đường: • Rối loạn tiêu hóa: ói mửa, đầy hơi, tiêu chảy, khó chịu trong dạ dày, đau bụng • Di ứng da: nổi mẩn, ngứa • Rối loạn máu: giảm bạch cầu, tăng acid lactic (Glucophage) • Trong vài trường hợp, thuốc viên tiểu đường có tác dụng trong một thời gian, sau đó không đem lại kết quả mong muốn nữa. Vào trường hợp này bệnh nhân tiểu đường loại 2 phải dùng insulin mới kiểm soát được đường huyết. Điều này không có nghĩa là bạn đã làm sai điều gì hay bệnh tiểu đường của bạn chuyển biến nặng hơn, mà chỉ có nghĩa là đến lúc bạn phải chuyển qua một giai đoạn khác trong việc điều trị tiểu đường. Điều quan trọng trong việc điều trị tiểu đường là làm sao kiểm soát được đường huyết chứ không phải phương pháp điều trị. Bệnh nhân tiểu đường loại 2 phải dùng insulin để giữ đường huyết ở mức gần bình thường vẫn tốt hơn là dùng thuốc viên và ăn uống kiêng cữ mà không kiểm soát được đường huyết. MỘT SỐ THUỐC VIÊN TIỂU ĐƯỜNG THÔNG DỤNG Số lần uống trong Tên chung Tên đặc chế Thời gian hiệu lực ngày Chlorpropamide Diabinese 1 cho đến 60 giờ Glucotrol 1-2 12-24 giờ Glipizide Glucotrol XL Thay đổi theo toa Cho đến 24 giờ DiaBeta, Micronase, 1-2 16-24 giờ Glyburide Glynase PresTab Thay đổi theo toa 12-24 giờ Glimepiride Amaryl 1 Cho đến 24 giờ Metformin Glycophage 2-3 4 đến 8 giờ Glyburide và Glucovance 1-2 Cho đến 24 giờ Metformin Rosiglitazone Avandia 1-2 Cho đến 24 giờ Pioglitazone Actos 1 3 lần/ngày trong bữa Acarbose Precose 4 giờ ăn 3 lần/ngày trong bữa Miglitol Glyset 4 giờ ăn 3 lần/ngày trong bữa Repaglinide Prandin 4 giờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc trị bệnh tiểu đường Thuốc viên tiểu đường cách sử dụng insulin điều trị đái tháo đường cách bảo quản insulinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tiếp cận điều trị những nguy cơ còn tồn tại với bệnh lý mạch máu
53 trang 30 0 0 -
Thuốc đái tháo đường týp 2 thế hệ mới
5 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nước giải khát cỏ sữa từ cao chiết nước cỏ sữa lá lớn
10 trang 22 0 0 -
Bài giảng Đái tháo đường (42 trang)
42 trang 20 0 0 -
Tiền đái tháo đường Nguy cơ và cách phòng tránh kỳ 2
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Đái tháo đường - TS. Đỗ Thị Minh Tâm (Học viện Quân Y)
21 trang 19 0 0 -
Người bệnh đái tháo đường nên tránh xa đồ ngọt
5 trang 18 0 0 -
Đặc điểm đau mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương
6 trang 18 0 0 -
Tổng quan (cập nhật) hoạt tính sinh học của Berberin
14 trang 17 0 0 -
Đái tháo đường trên người cao tuổi
5 trang 17 0 0