Thuốc trị đau phần mềm quanh khớp?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi 48 tuổi, vừa rồi bị đau vùng khớp vai trái, mới đầu bị đau nhẹ, sau đó đau nặng dần khiến tôi không giơ tay lên được. Tôi đã đi khám và bác sĩ kết luận tôi bị đau phần mềm quanh khớp. Xin quý báo giúp tôi hiểu rõ hơn về bệnh và cách điều trị ra sao? Tôi xin cảm ơn! Bệnh phần mềm quanh khớp là một nhóm bệnh rất thường gặp, tuy không nguy hiểm nhưng thường gây đau dẫn đến hạn chế các hoạt động sinh hoạt, lao động thường ngày của bệnh nhân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị đau phần mềm quanh khớp?Thuốc trị đau phần mềm quanh khớp?Tôi 48 tuổi, vừa rồi bị đau vùng khớp vai trái, mới đầu bị đau nhẹ, sau đó đaunặng dần khiến tôi không giơ tay lên được. Tôi đã đi khám và bác sĩ kết luận tôi bịđau phần mềm quanh khớp. Xin quý báo giúp tôi hiểu rõ hơn về bệnh và cách điềutrị ra sao? Tôi xin cảm ơn!Bệnh phần mềm quanh khớp là một nhóm bệnh rất thường gặp, tuy không nguyhiểm nhưng thường gây đau dẫn đến hạn chế các hoạt động sinh hoạt, lao độngthường ngày của bệnh nhân. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi song gặp chủ yếu ởnữ, tuổi trung niên hoặc cao tuổi. Nguyên nhân gây bệnh phần mềm quanh khớpthường khó xác định, tuy nhiên, người ta thấy có một số yếu tố nguy cơ gây bệnhnhư chấn thương hoặc các vi chấn thương do các hoạt động lặp đi lặp lại kéo dài ởmột số ngành nghề như vận động viên chơi thể thao (chơi tennis), nội trợ, bế trẻem, làm nghề thủ công, thợ cơ khí, đi giày dép cao gót… Ngoài ra, bệnh còn haygặp ở những người mắc các bệnh lý toàn thân như: viêm khớp dạng thấp, viêm cộtsống dính khớp, đái tháo đường…Khi bị bệnh, trước hết cần:- Giảm hoặc ngừng vận động tại vùng gân tổn thương tới khi hết đau.- Cố định tạm thời vùng gân tổn thương bằng băng chun, thậm chí dùng nẹp hoặcmáng bột, dụng cụ chỉnh hình…- Điều trị vật lý trị liệu từ đơn giản như chườm lạnh tại chỗ (thường dùng tronggiai đoạn cấp tính có sưng, nóng, đỏ) đến các biện pháp đòi hỏi có phương tiệnnhư sóng siêu âm, sóng ngắn, hồng ngoại.- Luyện tập phục hồi chức năng (tùy theo tình trạng bệnh).Các loại thuốc được dùng là: Các thuốc giảm đau đơn thuần như paracetamol uốnghoặc các thuốc chống viêm giảm đau không steroid như diclofenac uống hay bôitại chỗ, meloxicam uống… Tuyệt đối không d ùng thuốc đường toàn thân chứasteroid uống hay tiêm bắp như prednisolon, dexamethason, K-cort… vì gây nhiềutác dụng phụ có hại. Hiện nay, có một số người lạm dụng các thuốc trên dẫn đếncác biến chứng như hội chứng Cushing do thuốc, loãng xương, tăng huyết áp, đáitháo đường, teo cơ, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn… hoặc suy thượng thận cấp nếudừng thuốc đột ngột (có thể gây tử vong nhanh chóng).Tiêm corticoid tại chỗ là phương pháp điều trị thông dụng trong bệnh lý phầnmềm quanh khớp. Hiệu quả giảm đau tốt, tuy nhiên cần nhấn mạnh là chỉ dùngthuốc khi có bác sĩ chuyên khoa khớp chỉ định, tiêm đúng kỹ thuật, đúng liềulượng, đúng liệu trình, đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối. Hiện nay có tình trạng lạmdụng thuốc dẫn đến nhiều biến chứng đáng tiếc.Tiên lượng bệnh lành tính, nhìn chung đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị nộikhoa song tỷ lệ tái phát còn cao, nhất là đối với các bệnh nhân không loại bỏ đượccác yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị đau phần mềm quanh khớp?Thuốc trị đau phần mềm quanh khớp?Tôi 48 tuổi, vừa rồi bị đau vùng khớp vai trái, mới đầu bị đau nhẹ, sau đó đaunặng dần khiến tôi không giơ tay lên được. Tôi đã đi khám và bác sĩ kết luận tôi bịđau phần mềm quanh khớp. Xin quý báo giúp tôi hiểu rõ hơn về bệnh và cách điềutrị ra sao? Tôi xin cảm ơn!Bệnh phần mềm quanh khớp là một nhóm bệnh rất thường gặp, tuy không nguyhiểm nhưng thường gây đau dẫn đến hạn chế các hoạt động sinh hoạt, lao độngthường ngày của bệnh nhân. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi song gặp chủ yếu ởnữ, tuổi trung niên hoặc cao tuổi. Nguyên nhân gây bệnh phần mềm quanh khớpthường khó xác định, tuy nhiên, người ta thấy có một số yếu tố nguy cơ gây bệnhnhư chấn thương hoặc các vi chấn thương do các hoạt động lặp đi lặp lại kéo dài ởmột số ngành nghề như vận động viên chơi thể thao (chơi tennis), nội trợ, bế trẻem, làm nghề thủ công, thợ cơ khí, đi giày dép cao gót… Ngoài ra, bệnh còn haygặp ở những người mắc các bệnh lý toàn thân như: viêm khớp dạng thấp, viêm cộtsống dính khớp, đái tháo đường…Khi bị bệnh, trước hết cần:- Giảm hoặc ngừng vận động tại vùng gân tổn thương tới khi hết đau.- Cố định tạm thời vùng gân tổn thương bằng băng chun, thậm chí dùng nẹp hoặcmáng bột, dụng cụ chỉnh hình…- Điều trị vật lý trị liệu từ đơn giản như chườm lạnh tại chỗ (thường dùng tronggiai đoạn cấp tính có sưng, nóng, đỏ) đến các biện pháp đòi hỏi có phương tiệnnhư sóng siêu âm, sóng ngắn, hồng ngoại.- Luyện tập phục hồi chức năng (tùy theo tình trạng bệnh).Các loại thuốc được dùng là: Các thuốc giảm đau đơn thuần như paracetamol uốnghoặc các thuốc chống viêm giảm đau không steroid như diclofenac uống hay bôitại chỗ, meloxicam uống… Tuyệt đối không d ùng thuốc đường toàn thân chứasteroid uống hay tiêm bắp như prednisolon, dexamethason, K-cort… vì gây nhiềutác dụng phụ có hại. Hiện nay, có một số người lạm dụng các thuốc trên dẫn đếncác biến chứng như hội chứng Cushing do thuốc, loãng xương, tăng huyết áp, đáitháo đường, teo cơ, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn… hoặc suy thượng thận cấp nếudừng thuốc đột ngột (có thể gây tử vong nhanh chóng).Tiêm corticoid tại chỗ là phương pháp điều trị thông dụng trong bệnh lý phầnmềm quanh khớp. Hiệu quả giảm đau tốt, tuy nhiên cần nhấn mạnh là chỉ dùngthuốc khi có bác sĩ chuyên khoa khớp chỉ định, tiêm đúng kỹ thuật, đúng liềulượng, đúng liệu trình, đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối. Hiện nay có tình trạng lạmdụng thuốc dẫn đến nhiều biến chứng đáng tiếc.Tiên lượng bệnh lành tính, nhìn chung đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị nộikhoa song tỷ lệ tái phát còn cao, nhất là đối với các bệnh nhân không loại bỏ đượccác yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 187 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
4 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0