Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản: Một số thuốc và phương pháp phòng trị bệnh trên cá tôm
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 367.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản: Một số thuốc và phương pháp phòng trị bệnh trên cá tôm bao gồm một số nội dung về một số thuốc thường dùng; các yếu tố hưởng đến tác động của thuốc và hóa chất; nguyên tắc sử dụng thuốc và hóa chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản: Một số thuốc và phương pháp phòng trị bệnh trên cá tôm 1 THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN MỘTSỐTHUỐCVÀPHƯƠNGPHÁPPHÒNGTRỊ BỆNHTRÊNCÁTÔM.A. MỘTSỐTHUỐCTHƯỜNGDÙNG. I. Tácđộngcủathuốcvàhóachất 1.1. Tácđộngcụcbộvàtácđộnghấpthu Căn cứ vào sự phát huy tác động của thuốc, thuốc lưu lại bộ phận bôi hay tiêm hoặc hấpthuvàotrongcơthểđểxácđịnh. Tácđộngcụcbộ:hiệulựccủathuốcđượcpháthuytạichỗ.Vídụ:Bôicồniod cótác dụngngoàida…Tácđộngcụcbộkhôngchỉbiểuhiệnbênngoàicơthểmà còn biểu hiệnbêntrongcơthểnhưthuốctrịbệnhđườngruộtpháthuytácđộng trướckhiđượchấpthuvàomáu. Tác động hấp thu: hiệu lực của thuốc được phát huy khi thuốc được hấp thu vàohệ tuầnhoàn. 1.2. Tácđộngchínhvàtácđộngphụ Khi sử dụng một loại thuốc nào đó có thể phát sinh 2 loại tác động:Tác động chính là tác động chủ yếu của thuốc khi điều trị mong muốn. Tác động phụ là tác động kèm theo. Khi sử dụng thuốc cần đề phòng sự nguy hại của tác động phụ.Cácnhàbàochế thuốctìmmọicáchđểgiảmtốithiểucáctácdụngphụ. 1.3. Tácđộngtrựctiếpvàtácđộnggiántiếp Tácđộngtrựctiếp:chỉphản ứngcủathuốcphátsinhtrựctiếptạinơithuốctiếp xúc. Tácđộnggiántiếp:chỉphản ứngcủathuốcởbộphậnkháckhôngdothuốc trựctiếp tácđộng. 1.4 Tácđộngchuyêntrịvàtácđộngchữatrị Tácđộngchuyên trị:tác độngtrên cănbệnh.Tácđộngchữatriệu chứng:chỉlàm mấthoặcgiảmtriệuchứngbệnh,khôngcó(hoặccórấtít)tácđộngtrêncănbệnh. 1.5 Tácđộnghiệpđồngvàtácđộngtươngkỵ Hiệp đồng cộng (cộng lực bổ sung hay hiệp đồng bổ sung): (A+B) = (A) + (B). Hiệp đồngnhân (cộng lực bộităng hay hiệp đồng bộităng): (A+B)> (A) +(B). Tươngkỵ nhau nếu chúng làm mất tác động của nhau hoặc gây thành chất độc. 2Tương kỵ sinh lý: khi phối hợp sẽ gây hiện tượng sinh lý trái ngược nhau, làmtriệttiêutácđộngcủa nhau.Tươngkỵhóahọc:khiphốihợpsẽxảyraphản ứnghóahọclàmmấttácđộng 3của nhau hoặc hợp thành chấtđộcnguy hiểm.Tương kỵ vật lý: khikết hợp2chất ngoàicơthểcósựxungkhắcvềvậtlýlàmmấttácdụnghoặclàmbiếndạngthuốc. *Ứng dụng của tác động tương kỵ trong điều trị và giải độc: Trongđiều trị, không dùng những chất tương kỵ nhau. Trong khi đó, tác động giải độcthì thường dùng những chất đối kháng với chất độc để giải độc. Có3 phươngpháp: + Giải độc bằng phương pháp vật lý:là làm cho chất độc không được hấpthu hoặchấpthurấtítvàocơthể,chứkhônglàmchấtđộctrởthànhkhôngđộc. +Giảiđộcbằngphươngpháphóahọc:làlàmchochấtđộctrởthànhchất khôngđộcbằngnhữngphảnứnghóahọcnhưkếttủa,oxyhóa,trunghòa. + Giảiđộcbằngphươngphápsinhlý:làdùngnhữngchấtcótácđộngsinh lýđốikhángnhauđểlàmmấttácđộngsinhlýđốikhángnhauđểlàmmấttácđộngđộc.II. CÁCYẾUTỐHƯỞNGĐẾNTÁCĐỘNGCỦATHUỐCVÀHÓACHẤT2.1 Yếutốvềbảnthânvậtchủ(yếutốbêntrong): Do loài vật nuôi: cùng một loại thuốc, loài vật này có thể nhạy cảm hơnloài khác. Do tuổivật nuôi: Vật nuôinonvà giàdùng liều nhẹ hơn động vậttrưởngthành. Vậtcònnoncótầmvócvàthểtrọngbéhơnvậttrưởngthành,cáccơquanchưa pháttriểnhoànchỉnhnênsựtraođổichấtvàchuyểnhóatổchứckhácđộngvật trưởng thành, từ đó tính cảm thụ đối với thuốc và hóa chất của động vậtnon khác động vật trưởng thành cả về lượng lẫn chất. Vật nuôi già có sựchuyển hóagiảiđộcvàthảitrừthuốckémhơnđộngvậtnon. Tínhcảmthụcủatừngcáthể. Tình trạng cơ thể: Nhiều loại thuốc chỉ có tác động mạnh khi cơ thể ởtrạng tháibệnh,khicơthểbìnhthườngkhôngcótácđộng.Bệnhởthểmãntínhphải dùngliềucaohơnthểcấptính.2.2 Yếutốbênngoài a.Yếutốvềthuốc: Do tính chất của thuốc: thuốc dễ phân ly có tác động nhanh và ngược lại (về hoá tính). Thuốc ở thể khí tác dụng nhanh hơn thể lỏng, thể rắn. thuốc tan nhiều hoặc bay hơi và khuếch tán mạnh thì tác động nhanh, 4mạnh hơn thuốc ít tan hoặc bay hơi và khuếch tán chậm (về lý tính). Docách tác động t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản: Một số thuốc và phương pháp phòng trị bệnh trên cá tôm 1 THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN MỘTSỐTHUỐCVÀPHƯƠNGPHÁPPHÒNGTRỊ BỆNHTRÊNCÁTÔM.A. MỘTSỐTHUỐCTHƯỜNGDÙNG. I. Tácđộngcủathuốcvàhóachất 1.1. Tácđộngcụcbộvàtácđộnghấpthu Căn cứ vào sự phát huy tác động của thuốc, thuốc lưu lại bộ phận bôi hay tiêm hoặc hấpthuvàotrongcơthểđểxácđịnh. Tácđộngcụcbộ:hiệulựccủathuốcđượcpháthuytạichỗ.Vídụ:Bôicồniod cótác dụngngoàida…Tácđộngcụcbộkhôngchỉbiểuhiệnbênngoàicơthểmà còn biểu hiệnbêntrongcơthểnhưthuốctrịbệnhđườngruộtpháthuytácđộng trướckhiđượchấpthuvàomáu. Tác động hấp thu: hiệu lực của thuốc được phát huy khi thuốc được hấp thu vàohệ tuầnhoàn. 1.2. Tácđộngchínhvàtácđộngphụ Khi sử dụng một loại thuốc nào đó có thể phát sinh 2 loại tác động:Tác động chính là tác động chủ yếu của thuốc khi điều trị mong muốn. Tác động phụ là tác động kèm theo. Khi sử dụng thuốc cần đề phòng sự nguy hại của tác động phụ.Cácnhàbàochế thuốctìmmọicáchđểgiảmtốithiểucáctácdụngphụ. 1.3. Tácđộngtrựctiếpvàtácđộnggiántiếp Tácđộngtrựctiếp:chỉphản ứngcủathuốcphátsinhtrựctiếptạinơithuốctiếp xúc. Tácđộnggiántiếp:chỉphản ứngcủathuốcởbộphậnkháckhôngdothuốc trựctiếp tácđộng. 1.4 Tácđộngchuyêntrịvàtácđộngchữatrị Tácđộngchuyên trị:tác độngtrên cănbệnh.Tácđộngchữatriệu chứng:chỉlàm mấthoặcgiảmtriệuchứngbệnh,khôngcó(hoặccórấtít)tácđộngtrêncănbệnh. 1.5 Tácđộnghiệpđồngvàtácđộngtươngkỵ Hiệp đồng cộng (cộng lực bổ sung hay hiệp đồng bổ sung): (A+B) = (A) + (B). Hiệp đồngnhân (cộng lực bộităng hay hiệp đồng bộităng): (A+B)> (A) +(B). Tươngkỵ nhau nếu chúng làm mất tác động của nhau hoặc gây thành chất độc. 2Tương kỵ sinh lý: khi phối hợp sẽ gây hiện tượng sinh lý trái ngược nhau, làmtriệttiêutácđộngcủa nhau.Tươngkỵhóahọc:khiphốihợpsẽxảyraphản ứnghóahọclàmmấttácđộng 3của nhau hoặc hợp thành chấtđộcnguy hiểm.Tương kỵ vật lý: khikết hợp2chất ngoàicơthểcósựxungkhắcvềvậtlýlàmmấttácdụnghoặclàmbiếndạngthuốc. *Ứng dụng của tác động tương kỵ trong điều trị và giải độc: Trongđiều trị, không dùng những chất tương kỵ nhau. Trong khi đó, tác động giải độcthì thường dùng những chất đối kháng với chất độc để giải độc. Có3 phươngpháp: + Giải độc bằng phương pháp vật lý:là làm cho chất độc không được hấpthu hoặchấpthurấtítvàocơthể,chứkhônglàmchấtđộctrởthànhkhôngđộc. +Giảiđộcbằngphươngpháphóahọc:làlàmchochấtđộctrởthànhchất khôngđộcbằngnhữngphảnứnghóahọcnhưkếttủa,oxyhóa,trunghòa. + Giảiđộcbằngphươngphápsinhlý:làdùngnhữngchấtcótácđộngsinh lýđốikhángnhauđểlàmmấttácđộngsinhlýđốikhángnhauđểlàmmấttácđộngđộc.II. CÁCYẾUTỐHƯỞNGĐẾNTÁCĐỘNGCỦATHUỐCVÀHÓACHẤT2.1 Yếutốvềbảnthânvậtchủ(yếutốbêntrong): Do loài vật nuôi: cùng một loại thuốc, loài vật này có thể nhạy cảm hơnloài khác. Do tuổivật nuôi: Vật nuôinonvà giàdùng liều nhẹ hơn động vậttrưởngthành. Vậtcònnoncótầmvócvàthểtrọngbéhơnvậttrưởngthành,cáccơquanchưa pháttriểnhoànchỉnhnênsựtraođổichấtvàchuyểnhóatổchứckhácđộngvật trưởng thành, từ đó tính cảm thụ đối với thuốc và hóa chất của động vậtnon khác động vật trưởng thành cả về lượng lẫn chất. Vật nuôi già có sựchuyển hóagiảiđộcvàthảitrừthuốckémhơnđộngvậtnon. Tínhcảmthụcủatừngcáthể. Tình trạng cơ thể: Nhiều loại thuốc chỉ có tác động mạnh khi cơ thể ởtrạng tháibệnh,khicơthểbìnhthườngkhôngcótácđộng.Bệnhởthểmãntínhphải dùngliềucaohơnthểcấptính.2.2 Yếutốbênngoài a.Yếutốvềthuốc: Do tính chất của thuốc: thuốc dễ phân ly có tác động nhanh và ngược lại (về hoá tính). Thuốc ở thể khí tác dụng nhanh hơn thể lỏng, thể rắn. thuốc tan nhiều hoặc bay hơi và khuếch tán mạnh thì tác động nhanh, 4mạnh hơn thuốc ít tan hoặc bay hơi và khuếch tán chậm (về lý tính). Docách tác động t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản Phương pháp phòng trị bệnh trên cá tôm Thuốc phòng trị bệnh trên cá tôm Nguyên tắc sử dụng thuốc trên cá tôm Nguyên tắc phòng bệnh trên cá tôm Kỹ thuật nuôi cá tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 175 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
92 trang 42 2 0
-
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản
58 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản: Phần 2
29 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản: Phần 1
31 trang 10 0 0