Danh mục

Thuốc trừ sâu – P2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.32 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các hiệu ứng môi trường Các hiệu ứng trên các giống loài khác Một số loại thuốc trừ sâu giết hại hay gây ảnh hưởng xấu tới các loài khác ngoài những loài côn trùng chúng được sử dụng để tiêu diệt. Ví dụ, chim có thể bị đầu độc khi ăn thức ăn mới bị phun thuốc trừ sâu hay khi chúng nhầm lẫn các hộtthuốc trừ sâu với thức ăn và ăn chúng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trừ sâu – P2Thuốc trừ sâu – P2Các hiệu ứng môi trườngCác hiệu ứng trên các giống loàikhácMột số loại thuốc trừ sâu giết hạihay gây ảnh hưởng xấu tới các loàikhác ngoài những loài côn trùngchúng được sử dụng để tiêu diệt. Vídụ, chim có thể bị đầu độc khi ănthức ăn mới bị phun thuốc trừ sâuhay khi chúng nhầm lẫn các hộtthuốc trừ sâu với thức ăn và ănchúng.[4]Các loại thuốc trừ sâu sử dụng bằngcách phun có thể bay ra bên ngoàikhu vực dự định sử dụng và rơixuống các khu vực thiên nhiênhoang dã, đặc biệt khi nó đượcphun từ máy bay.[4]Giảm thụ phấnCác loại thuốc trừ sâu có thể giếtong và có thể gây ra một sự suygiảm thụ phấn, sự giảm số lượngnhững chú ong thụ phấn cho cây,và Rối loạn Sụp đổ Đàn[5], trongđó những chú ong thợ từ một tổong hay đàn ong mật miền tây bấtthần biến mất. Sự mất mác tác nhânthụ phấn sẽ đồng nghĩa với sự sụtgiảm trong sản lượng thu hoạch.[5]Những liều thuốc trừ sâu dưới mứcgây chết (ví dụ imidacloprid vàother neonicotinoids) ảnh hưởng tớihành vi ăn của ong.[6]. Tuy nhiên,nghiên cứu những nguyên nhân Rốiloạn Sụp đổ Đàn vẫn còn chưa cókết luận.[7]Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đốivới cơ thể con ngườiƯớc tính mỗi năm, thuốc trừ sâu lànguyên nhân gây ra 10 triệu tai nạnngộ độc, chủ yếu ở các nước đangphát triển.1. Những người nông dân ở cácquốc gia đang phát triển có nguy cơphơi nhiễm đặc biệt cao do chínhcác loại thuốc trừ sâu họ sử dụngvà phần lớn trong số họ thiếu hiểubiết về những nguy cơ có thể xảyra. Những biện pháp bảo hộ thườngkhông được sử dụng và hậu quả lànhiễm độc thuốc trừ sâu xảy ra kháthường xuyên.2. Những biểu hiện cấp tính củaviệc nhiễm độc thuốc trừ sâu baogồm: tê dại, cảm giác kim châm,thiếu khả năng phối hợp hoạt động,đau đầu, chóng mặt, rùng mình,cảm giác buồn nôn, đau bụng, đổmồ hôi, mờ mắt, khó thở, suy hôhấp hay giảm nhịp đập của tim.3. Thuốc trừ sâu với một liều lượngcao có thể gây bất tỉnh, co giật hoặctử vong.4. Những ảnh hưởng mãn tính củaviệc tiếp xúc thuốc trừ sâu trongmột thời gian dài bao gồm: suygiảm trí nhớ và sự tập trung, mấtphương hướng, sự trầm cảmnghiêm trọng, nổi cáu, rối loạn, đauđầu, khó khăn trong giao tiếp, phảnxạ chậm, ác mộng, mộng du, ngủgà hay mất ngủ.5. Một số thuốc trừ sâu nhất địnhđã được chứng minh là chất làm ứcchế thần kinh (làm rối loạn chứcnăng của hệ thống thần kinh) haychất làm rối loạn hoóc môn(cản trởhoạt động sản xuất và làm việc).6. Các bằng chứng cũng cho thấymối liên quan giữa việc sử dụngthuốc trừ sâu với các bệnh về hôhấp, da, ung thư, khuyết tật thainhi, rối loạn về sinh sản và thầnkinh.7. Trẻ em và thai nhi đặc biệt dễ bịtổn thương bởi sự nhiễm độc thuốctrừ sâu. Việc tiếp xúc rộng rãi vớithuốc trừ sâu tại các quốc gia đangphát triển là một vấn đề hết sứcnghiêm trọng.8. Những khuôn khổ điều chỉnhhiện thời không quan tâm một cáchhợp lý đến các mô hình sử dụngthuốc trừ sâu tại các nước đangphát triển (ví dụ như sự pha trộncác loại thuốc trừ sâu, việc thiếuquần áo bảo hộ, mức độ tiếp xúccao…).Hoahocngaynay.comNguồn WikipediaTham khảo thêm1. van Emden HF, Pealall DB(1996) Beyond Silent Spring,Chapman & Hall, London, 322pp.2. dropdata.org3.“pmep.cce.cornell.edu/profiles/insect-mite/mevinphos-propargite/nicotine/nicotine_tol_1201.html”.4. Palmer, WE, Bromley, PT, andBrandenburg, RL. Wildlife &pesticides - Peanuts. NorthCarolina Cooperative ExtensionService. Retrieved on 14 October2007.5. Wells M, “Vanishing beesthreaten US crops”,www.bbc.co.uk, BBC News,March 11, 2007. Truy cập 19September 2007.6. Colin, M. E.; Bonmatin, J. M.;Moineau, I., et al. 2004. A methodto quantify and analyze theforaging activity of honey bees:Relevance to the sublethal effectsinduced by systemic insecticides.Archives of EnvironmentalContamination and ToxicologyVolume: 47 Issue: 3 Pages: 387–395.7. Oldroyd BP (2007) WhatsKilling American Honey Bees?PLoS Biology 5(6): e168doi:10.1371/journal.pbio.0050168Retrieved on 2007-05-17.

Tài liệu được xem nhiều: