Danh mục

Thuốc trừ sâu sinh học dùng trùng diệt sâu bệnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuốc trừ sâu sinh học: Dùng trùng diệt sâu bệnh Do các loại hoá chất bảo vệ thực vật truyền thống gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người nên nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đang chuyển dần sang sử dụng các biện pháp phòng trừ sinh học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trừ sâu sinh học dùng trùng diệt sâu bệnhThuốc trừ sâu sinh học: Dùng trùng diệt sâu bệnhDo các loại hoá chất bảo vệ thực vật truyền thống gây ô nhiễmmôi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người nên nhiềunước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đang chuyển dầnsang sử dụng các biện pháp phòng trừ sinh học. Một trong cácphương pháp đó là tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng.[http://agriviet.com]Những chế phẩm như thế này nếu được bảo quản ở 10-15 độ C thìsẽ để được 6 tháng, và 1-2 tháng nếu ở nhiệt độ phòngCó thể nói Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật là đơn vị đầu tiênở Việt Nam nghiên cứu, phân lập tuyến trùng hữu ích và sử dụngnhững sinh vật này để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. Trongnhững năm qua, sau khi thử nghiệm tại một số địa phương cho kếtquả tốt, Viện đã bắt đầu chuyển gia công nghệ sản xuất cho một sốđơn vị. Để tìm hiểu kỹ hơn về loại thuốc trừ sâu sinh học này,phóng viên VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn NgọcChâu, trưởng phòng tuyến trùng.Được biết các chuyên gia tại Viện bắt đầu nghiên cứu tuyến trùngtừ năm 1997, vậy cho tới nay đã phân lập được bao nhiêu loàituyến trùng ở Việt Nam?Tuyến trùng - nematodes - là một nhóm động vật không xươngsống, đa bào, có kích thước hiển vi (mắt thường không thể nhìnthấy). Tuyến trùng rất đa dạng về thành phần loài, hệ sinh tháicũng như số lượng cá thể. Cứ 10 động vật đa bào thì có tới 8-9 làtuyến trùng.Về hệ sinh thái, chiếm ưu thế là nhóm tuyến trùng sống tự do trongđất, nước, đại dương. Chính vì vậy mà người ta dựa vào số lượngtuyến trùng để đánh giá chất lượng môi trường đất và nước.Ngoài ra, còn có tuyến trùng ký sinh ở động vật và thực vật. Trongsố hàng nghìn loài ký sinh ở côn trùng thì chỉ có một số loài thuộc2 giống tuyến trùng Steinernema và Heterorhabditis được coi làEntomopathogenic nematodes (EPN), có khả năng vừa ký sinh vừagây bệnh cho côn trùng.-Trong số hàng nghìn loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng thì chỉcó nhóm Entomopathogenic nematodes (EPN) có khả năng vừa kýsinh vừa gây bệnh cho côn trùng (do vậy được gọi là tuyến trình kýsinh gây bệnh côn trùng). Bình thường thì EPN sống tự do trongđất và mang theo vi khuẩn cộng sinh. Khi tìm được vật chủ (sâuhại), tuyến trùng sẽ thâm nhập vào xoang máu qua các lỗ mở tựnhiên hoặc trực tiếp qua lớp vỏ và giải phóng vi khuẩn. Vi khuẩnsinh sôi, tiết protein độc, giết chết vật chủ trong vòng 24 - 48 giờ.Do vậy, những tuyến trùng này được sử dụng làm tác nhân sinhhọc để sản xuất thuốc sinh học tuyến trùng.Cho tới nay, chúng tôi đã phân lập được 58 chủng tuyến trùng,trong đó đã định loại được 16 loài, tất cả đều có tác dụng phòng trừsinh học và không độc hại đối với con người. Trong 16 loài này thìđã công bố 6 loài mới đối với khoa học thế giới. 9 loài còn lại vềmặt cơ sở phân tử cùng là những loài mới và sắp công bố. Ở ViệtNam, do dùng thuốc hoá học nhiều nên hệ sinh thái nông nghiệp bịsuy giảm, mất cân bằng, giết chết các sinh vật hữu ích. Do vậy,không thể tìm thấy tuyến trùng hữu ích trong đất nông nghiệp vàthậm chí là rừng tái sinh. Những tuyến trùng trên được tìm thấytrong rừng già, các khu bảo tồn và đỉnh núi cao.Ở nhiều nước, tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng đã được ứngdụng rộng rãi trong phòng trừ sinh học sâu hại, còn tình hình ởViệt Nam?-Các nước phát triển như Mỹ, Australia và châu Âu đã có hàngchục công ty sản xuất tuyến trùng hữu ích và đã thương mại hoáchế phẩm sinh học. Tại Đông Nam Á, Malaysia và Thái Lan cũngđang nghiên cứu theo hướng này, trong đó Thái Lan đã thương mạihoá một số chế phẩm. Đặc biệt là Trung Quốc đã thương mại hoácác chế phẩm sinh học tuyến trùng diệt sâu đục thân hại táo, lê,đào. Hiện Trung Quốc có các nhà máy sản xuất lớn ở Quảng Đông,Bắc Kinh...Tại Việt Nam, kể từ năm 1999, chúng tôi đã bắt đầu sản xuất chếphẩm sinh học tuyến trùng. Cho tới nay, đã sản xuất được 7 chếphẩm trong đó 1 chế phẩm được sản xuất từ tuyến trùng nhập nộivà 6 chế phẩm sử dụng 6 chủng tuyến trùng bản địa. Kết quả thửnghiệm cho thấy những chế phẩm này có thể diệt được gần 30 loàisâu hại khác nhau. Thử nghiệm trên quy mô 1-2ha cho thấy cácchế phẩm diệt được sâu keo da láng hại nho ở Ninh Thuận (tỷ lệsâu chết là 70%), sâu xám hại thuốc lá ở Ba Vì (85-90%), bọ hungđen hai mía ở Thanh Hoá (50-65%). Hiện chúng tôi đã chuyển giaocông nghệ sản xuất cho Ninh Thuận ở quy mô một xưởng sản xuấtnhỏ và tiếp tục chuyển gia cho một số nơi khác.Các chuyên gia đã sử dụng phương pháp nào để sản xuất chếphẩm sinh học tuyến trùng?Nghiên cứu khoa học: Đừng sợ thất bại!- Theo TS Phan Kế Long - nhà khoa học vừa được trao Giảithưởng Hợp tác phát triển năm 2004 của Bỉ, là một trongnhững nhà khoa học VN đã tham gia nhiều nghiên cứu về tuyếntrùng-Chúng tôi sử dụng hai loại công nghệ là in vivo (dùng côntrùng sống, cụ thể là ngài sáp, để nhân nuôi tuyến trùng hữuích) và công nghệ in vitro (dùng môi trường nhân tạo và thiết bịnhân nuôi). Công nghệ in v ...

Tài liệu được xem nhiều: