Thuốc ức chế miễn dịch trong ghép thận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnh nhân ghép thận. Thật ra, những bệnh nhân ghép thận không những khác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứng thuốc ức chế miễn dịch. Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnh nhân ghép thận. Thật ra, những bệnh nhân ghép thận không những khác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứng thuốc ức chế miễn dịch. Năm 1957, Getrude Elion và cộng sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc ức chế miễn dịch trong ghép thận Thuốc ức chế miễn dịch trong ghép thận Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnhnhân ghép thận. Thật ra, những bệnh nhân ghép thận không nhữngkhác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứngthuốc ức chế miễn dịch. Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnhnhân ghép thận. Thật ra, những bệnh nhân ghép thận không nhữngkhác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứngthuốc ức chế miễn dịch. Năm 1957, Getrude Elion và cộng sự đã sử dụng azathiopurin(imuran), một dòng thuốc ức chế miễn dịch đầu tiên được dùng để chốngthải ghép. Cyclosporin được tìm thấy và được nghiên cứu bởi BS. Jean Boreltrong thập niên 70 của thế kỷ XX và được sử dụng trên lâm sàng như thuốcức chế miễn dịch từ năm 1978 và từ đó ngành ghép tạng trên thế giới bướcsang một trang sử mới. Nguyên tắc chung Thuốc điều trị ức chế miễn dịch trong ghép thận có mục đích dựphòng thải ghép cấp của tạng ghép. Một vài nguyên tắc chung được đề ra đểhướng dẫn việc chọn lựa thuốc điều trị ức chế miễn dịch. Nguy cơ về thải ghép cấp thường xảy ra trong vòng 3 tháng đầu saukhi ghép, tỷ lệ cao nhất thường gặp trong tháng đầu tiên, có thể do hiệntượng viêm tiếp theo thời gian thiếu máu trước và trong khi ghép của tạngghép làm tăng tính miễn dịch của nó. Thuốc ức chế miễn dịch thường đượcdùng với liều cao trong thời điểm này, và sau đó có thể giảm liều từ từ. Tất cả bệnh nhân được ghép khi nào cũng có nguy cơ thải ghép mặcdầu đã được ghép tạng nhiều năm nếu trong trường hợp thuốc ức chế miễndịch được giảm liều hoặc ngưng dùng thuốc. Điều này xảy ra khi bệnh nhântự động ngưng thuốc hay đôi khi do bác sĩ nghĩ rằng cần thiết giảm liềuthuốc ức chế miễn dịch và cho chỉ định. Sử dụng liều cao thuốc ức chế miễn dịch được áp dụng ở những bệnhnhân có nguy cơ cao về thải ghép: bệnh nhân bị loại thải ghép nhanh tronglần ghép trước, hay bệnh nhân có tỷ lệ “kháng thể kháng HLA” (anticorpanti-HLA) cao trong huyết thanh. Ngược lại, ở một số bệnh nhân như bệnhnhân lớn tuổi hay bệnh nhân nhận thận từ người thân có sự phù hợp tối đa về“kháng nguyên HLA” (antigene HLA) sẽ ít có những cơn thải cấp và có thểáp dụng phác đồ điều trị thuốc ức chế miễn dịch liều thấp. Mỗi loại thuốc ức chế miễn dịch dùng trong ghép thận sẽ làm giảmthiểu sự đề kháng về nhiễm trùng cũng như có nguy cơ phát triển ung thư.Cả hai tác dụng phụ trên của thuốc ức chế miễn dịch không phải là hệ quảcủa từng loại thuốc đặc thù, nhưng lại phụ thuộc vào tổng lượng thuốc dungnạp. Phác đồ điều trị thay đổi tùy theo trung tâm ghép nhưng nói chung làsự kết hợp chặc chẽ những nhóm thuốc ức chế miễn dịch chính: Nhóm ức chế calcineurin: cyclosporin (neoral) và tarcolimus(prograff). Nhóm ức chế hoạt động của cytokine: sirolimus (rapamun) vàevralimus (certican). Nhóm chống tăng sinh: azathiprin (imuran), mycophenolat mofetil(cell cept) và myfortic. Nhóm kháng nguyên kháng lymphô bào: atg và otk3. Nhóm kháng thụ thể interleukine2: daclizumab (zenapax) vàbasiliximab (simulect). Nhóm steroid. Lưu ý rằng tế bào lymphô T là tác nhân chính của sự thải ghép và mỗimột nhóm thuốc sẽ ức chế một hay nhiều giai đoạn hoạt động của tế bàolymphô T này. Vì lý do nêu trên, những phác đồ diều trị thuốc ức chế miễndịch thường phối hợp nhiều nhóm thuốc khác nhau để tăng tác dụng chốngthải ghép. Chọn lựa thuốc trong điều trị phối hợp Phòng chống thải ghép: Phối hợp thuốc điều trị kinh điển Sau khi ghép thận, các thuốc điều trị sử dụng trong tháng đầu tiênthường được phối hợp bởi 3 loại khác nhau: - Thuốc ức chế dòng calcineurine : cyclosporine hay tarcolimus, đâylà phần cơ bản về điều trị phòng chống thải ghép. - Thuốc chống tăng sinh (cell-cept hay imuran), hay thuốc ức chế hoạtđộng của cytokines (rapamun). - Steroides. Mặt khác, trong những tuần lễ đầu tiên sau ghép thận có thể phối hợpthêm nhóm kháng thể kháng lymphô như OKT3/ATG hoặc nhóm kháng thụthể interleukine2. Đây là một phương thức điều trị được gọi là “dẫn nhập”.Điều trị dẫn nhập rất hữu hiệu trong trường hợp ghép có nguy cơ thải ghépcao. Những nguy cơ miễn dịch kinh điển bao gồm sự bất tương hợp HLA-Bvà HLA-DR với người cho tạng, người nhận tạng còn rất trẻ, người da đen,nồng độ kháng thể kháng HLA cao hay ở bệnh nhân bị loại thải ghép nhanhtrong lần ghép trước. Nhiều yếu tố nêu trên có thể biểu hiện trên cùng mộtbệnh nhân. Nhiều loại thuốc ức chế miễn dịch xuất hiện trong những năm gần đây(tarcolimus, sirolimus, cell-cept, kháng thụ thể interleukine2) được phối hợpvới các thuốc đã có trước đây cho phép đề ra nhiều chiến thuật về sử dụngthuốc ức chế miễn dịch. Điều trị thải ghép: Các biểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc ức chế miễn dịch trong ghép thận Thuốc ức chế miễn dịch trong ghép thận Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnhnhân ghép thận. Thật ra, những bệnh nhân ghép thận không nhữngkhác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứngthuốc ức chế miễn dịch. Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnhnhân ghép thận. Thật ra, những bệnh nhân ghép thận không nhữngkhác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứngthuốc ức chế miễn dịch. Năm 1957, Getrude Elion và cộng sự đã sử dụng azathiopurin(imuran), một dòng thuốc ức chế miễn dịch đầu tiên được dùng để chốngthải ghép. Cyclosporin được tìm thấy và được nghiên cứu bởi BS. Jean Boreltrong thập niên 70 của thế kỷ XX và được sử dụng trên lâm sàng như thuốcức chế miễn dịch từ năm 1978 và từ đó ngành ghép tạng trên thế giới bướcsang một trang sử mới. Nguyên tắc chung Thuốc điều trị ức chế miễn dịch trong ghép thận có mục đích dựphòng thải ghép cấp của tạng ghép. Một vài nguyên tắc chung được đề ra đểhướng dẫn việc chọn lựa thuốc điều trị ức chế miễn dịch. Nguy cơ về thải ghép cấp thường xảy ra trong vòng 3 tháng đầu saukhi ghép, tỷ lệ cao nhất thường gặp trong tháng đầu tiên, có thể do hiệntượng viêm tiếp theo thời gian thiếu máu trước và trong khi ghép của tạngghép làm tăng tính miễn dịch của nó. Thuốc ức chế miễn dịch thường đượcdùng với liều cao trong thời điểm này, và sau đó có thể giảm liều từ từ. Tất cả bệnh nhân được ghép khi nào cũng có nguy cơ thải ghép mặcdầu đã được ghép tạng nhiều năm nếu trong trường hợp thuốc ức chế miễndịch được giảm liều hoặc ngưng dùng thuốc. Điều này xảy ra khi bệnh nhântự động ngưng thuốc hay đôi khi do bác sĩ nghĩ rằng cần thiết giảm liềuthuốc ức chế miễn dịch và cho chỉ định. Sử dụng liều cao thuốc ức chế miễn dịch được áp dụng ở những bệnhnhân có nguy cơ cao về thải ghép: bệnh nhân bị loại thải ghép nhanh tronglần ghép trước, hay bệnh nhân có tỷ lệ “kháng thể kháng HLA” (anticorpanti-HLA) cao trong huyết thanh. Ngược lại, ở một số bệnh nhân như bệnhnhân lớn tuổi hay bệnh nhân nhận thận từ người thân có sự phù hợp tối đa về“kháng nguyên HLA” (antigene HLA) sẽ ít có những cơn thải cấp và có thểáp dụng phác đồ điều trị thuốc ức chế miễn dịch liều thấp. Mỗi loại thuốc ức chế miễn dịch dùng trong ghép thận sẽ làm giảmthiểu sự đề kháng về nhiễm trùng cũng như có nguy cơ phát triển ung thư.Cả hai tác dụng phụ trên của thuốc ức chế miễn dịch không phải là hệ quảcủa từng loại thuốc đặc thù, nhưng lại phụ thuộc vào tổng lượng thuốc dungnạp. Phác đồ điều trị thay đổi tùy theo trung tâm ghép nhưng nói chung làsự kết hợp chặc chẽ những nhóm thuốc ức chế miễn dịch chính: Nhóm ức chế calcineurin: cyclosporin (neoral) và tarcolimus(prograff). Nhóm ức chế hoạt động của cytokine: sirolimus (rapamun) vàevralimus (certican). Nhóm chống tăng sinh: azathiprin (imuran), mycophenolat mofetil(cell cept) và myfortic. Nhóm kháng nguyên kháng lymphô bào: atg và otk3. Nhóm kháng thụ thể interleukine2: daclizumab (zenapax) vàbasiliximab (simulect). Nhóm steroid. Lưu ý rằng tế bào lymphô T là tác nhân chính của sự thải ghép và mỗimột nhóm thuốc sẽ ức chế một hay nhiều giai đoạn hoạt động của tế bàolymphô T này. Vì lý do nêu trên, những phác đồ diều trị thuốc ức chế miễndịch thường phối hợp nhiều nhóm thuốc khác nhau để tăng tác dụng chốngthải ghép. Chọn lựa thuốc trong điều trị phối hợp Phòng chống thải ghép: Phối hợp thuốc điều trị kinh điển Sau khi ghép thận, các thuốc điều trị sử dụng trong tháng đầu tiênthường được phối hợp bởi 3 loại khác nhau: - Thuốc ức chế dòng calcineurine : cyclosporine hay tarcolimus, đâylà phần cơ bản về điều trị phòng chống thải ghép. - Thuốc chống tăng sinh (cell-cept hay imuran), hay thuốc ức chế hoạtđộng của cytokines (rapamun). - Steroides. Mặt khác, trong những tuần lễ đầu tiên sau ghép thận có thể phối hợpthêm nhóm kháng thể kháng lymphô như OKT3/ATG hoặc nhóm kháng thụthể interleukine2. Đây là một phương thức điều trị được gọi là “dẫn nhập”.Điều trị dẫn nhập rất hữu hiệu trong trường hợp ghép có nguy cơ thải ghépcao. Những nguy cơ miễn dịch kinh điển bao gồm sự bất tương hợp HLA-Bvà HLA-DR với người cho tạng, người nhận tạng còn rất trẻ, người da đen,nồng độ kháng thể kháng HLA cao hay ở bệnh nhân bị loại thải ghép nhanhtrong lần ghép trước. Nhiều yếu tố nêu trên có thể biểu hiện trên cùng mộtbệnh nhân. Nhiều loại thuốc ức chế miễn dịch xuất hiện trong những năm gần đây(tarcolimus, sirolimus, cell-cept, kháng thụ thể interleukine2) được phối hợpvới các thuốc đã có trước đây cho phép đề ra nhiều chiến thuật về sử dụngthuốc ức chế miễn dịch. Điều trị thải ghép: Các biểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 49 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0