Danh mục

Thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại: Khuyến nghị dành cho các doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại: Khuyến nghị dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đặt ra mục tiêu làm rõ các phạm trù khái niệm liên quan đến thương hiệu, nhãn hiệu và tên thương mại, xem xét mối quan hệ của ba khái niệm đó với nhau và từ đó đưa ra các khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm khai thác hiệu quả các giá trị của thương hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại: Khuyến nghị dành cho các doanh nghiệp Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 THƯƠNG HIỆU, NHÃN HIỆU, TÊN THƯƠNG MẠI: KHUYẾN NGHỊ DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Thủy lợi, email: huongnguyenthi@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU Trong môi trường kinh doanh toàn cầu với Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảosự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các cứu các tài liệu của các học giả, tổ chức Sởdoanh nghiệp, một vị trí đứng vững chắc hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectualtrong tâm trí khách hàng, vấn đề thương hiệu Property Organization - WIPO), đối chiếuvà quản trị thương hiệu một cách hiệu quả các văn bản pháp luật Việt Nam, quốc tế đểđang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Khái từ đó làm rõ các khái niệm thương hiệu, nhãnniệm thương hiệu (brand) còn khá mới mẻ và hiệu và tên thương mại. Các văn bản phápchỉ mới được đưa vào giảng dạy ở các trường luật được sử dụng bao gồm Luật Sở hữu tríđại học Việt Nam trong những năm gần đây. tuệ Việt Nam được sửa đổi bổ sung nămTùy theo góc độ tiếp cận và điều kiện vận 2019 (sau đây sẽ gọi tắt là Luật SHTT) [1],dụng mà đôi khi còn có sự nhầm lẫn hay Thỏa ước Madrid 1979 về đăng ký quốc tếđồng nhất một số khái niệm như thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa [2] và Nghị định thưnhãn hiệu (trademark) hay tên thương mại 1989 liên quan thỏa ước Madrid về đăng ký(trade name). Việc xác định nội hàm các quốc tế nhãn hiệu hàng hóa [3].phạm trù đó rất quan trọng, giúp các cơ quanquản lý và các doanh nghiệp có cái nhìn toàn 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUdiện và tạo điều kiện xác định các hoạt động 3.1. Khái niệm thương hiệuquản trị thương hiệu một cách hợp lý. Ở Việt Nam, các văn bản quy phạm pháp Thương hiệu đôi khi được cho là đồngluật liên quan đến sở hữu trí tuệ xuất hiện nhất với nhãn hiệu hoặc là nhãn hiệu đã đượctương đối muộn so với thế giới, cụ thể là văn đăng kí và đã nổi tiếng. Cũng có nhà nghiênbản quan trọng nhất là Luật Sở hữu trí tuệ cứu cho rằng thương hiệu là tên thương mạiđược ban hành năm 2005 và đã được sửa đổi hoặc tên giao dịch của doanh nghiệp. Hiệpbổ sung 2 vào năm 2009 và 2019 [1]. Việt Hội Marketing Mỹ [4, trang 2] định nghĩaNam cũng tham gia một số điều ước quốc tế rằng “Thương hiệu là tên, thuật ngữ, thiết kế,về các khía cạnh của sở hữu trí tuệ. Đây chính biểu tượng hoặc bất kỳ tính năng nào khác đểlà những hệ thống văn bản quan trọng, tạo ra phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của ngườimột hành lang pháp lý cho các vấn đề liên bán này với hàng hóa và dịch vụ của nhữngquan đến tài sản trí tuệ của doanh nghiệp. người bán khác. Thuật ngữ pháp lý cho Trong bối cảnh đó, nghiên cứu này đặt ra thương hiệu là nhãn hiệu. Một thương hiệumục tiêu làm rõ các phạm trù khái niệm liên có thể xác định một mặt hàng, một nhóm cácquan đến thương hiệu, nhãn hiệu và tên mặt hàng hoặc tất cả các mặt hàng của ngườithương mại, xem xét mối quan hệ của ba khái bán đó. Nếu được sử dụng cho toàn bộ côngniệm đó với nhau và từ đó đưa ra các khuyến ty, thuật ngữ ưa thích là tên thương mại”.nghị cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm khai Vậy là, thương hiệu từ góc nhìn marketingthác hiệu quả các giá trị của thương hiệu. bao hàm cả nhãn hiệu và tên thương mại 396 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0nhưng mình nhãn hiệu hay tên thương mại sắc; ii) Phải có khả năng phân biệt hàng hóa,không phải lúc nào cũng tạo thành thương dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hànghiệu. Al Ries và Jack Trout [5] nhìn nhận hóa, dịch vụ của chủ thể khác (Điều 72, Luậtthương hiệu là một ý tưởng hoặc khái niệm SHTT). Khả năng phân biệt của nhãn hiệu thểduy nhất mà được sở hữu trong tâm trí của hiện ở việc các dấu hiệu của nhãn hiệu khôngmột khách hàng tiềm năng hay là một lời hứa trùng hoặc tương tự với tên thương mại đangđáng tin cậy về chất lượng, dịch vụ và giá trị, được sử dụng, nếu việc sử dụng dấu hiệu đóđược thiết lập theo thời gian và được chứng có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng vềminh bằng thử nghiệm sử dụng và sự hài nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ.lòng. Khái niệm này phù hợp với góc nhìn Nhãn hiệu được bảo hộ trong thời hạnquản trị hiện đại. Thương hiệu là một hoặc mười năm kể từ ngày nộp đơn và có thể giatập hợp các dấu hiệu (có thể là tên gọi, thuật hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm.ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp Nhãn hiệu là một ...

Tài liệu được xem nhiều: