Danh mục

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Xúc tiến các sản phẩm Việt Nam trên thị trường toàn cầu

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.15 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu về “hệ sinh thái” thương mại điện tử xuyên biên giới, bao gồm nhóm thương mại, nhóm dịch vụ và nhóm hỗ trợ. Tiếp theo, bài viết phân tích các kênh của thương mại điện tử xuyên biên giới để đưa sản phẩm của Việt Nam ra thị trường nước ngoài bao gồm thị trường trực tuyến, các trang mạng tự quản lý và kênh hỗn hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Xúc tiến các sản phẩm Việt Nam trên thị trường toàn cầu INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 CROSS-BORDER E-COMMERCE: PROMOTING VIETNAMESE PRODUCTS TO THE GLOBAL MARKET THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI: XÚC TIẾN CÁC SẢN PHẨM VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU Nguyen Ha Minh Hanh – TS. Mai Hương Giang, PhD Banking Academy giangmh@hvnh.com.vn; minhhanh9998@gmail.com Abstract In the context of industrial revolution 4.0, cross-border e-commerce is an inevitable trend of the world economy, and Vietnam is not an exception to that rule. To contribute some efforts to shed light on its importance, this research has gone into a practical analysis of Vietnam’s export cross-border e-commerce ecosystem. The concrete performance includes trading community, service community and support community. Subsequently, channels of CBEC using marketplaces, self-managed websites and multichannel to promote Vietnamese products to international markets were analyzed. The results showed that cross-border e-commerce is of great strategic significance to promote Vietnamese products to the global market. It was found that the number of Vietnamese businesses selling through international marketplaces has been increased while the quality of products being promoted through CBEC has been improved. Finally, the problems pointed out in the previous article were confirmed, and the experience and lessons were summarized. At the same time, some suggestions and recommendations were proposed to both businesses and Gov- ernment bodies to promote the development of CBEC. Keywords: cross-border e-commerce (CBEC); export cross-border e-commerce ecosys- tem; marketplaces; social media; self-managed websites. Tóm tắt Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử xuyên biên giới là một xu hướng tất yếu của thế giới, và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Bài viết tập trung nghiên cứu về “hệ sinh thái” thương mại điện tử xuyên biên giới, bao gồm nhóm thương mại, nhóm dịch vụ và nhóm hỗ trợ. Tiếp theo, bài viết phân tích các kênh của thương mại điện tử xuyên biên giới để đưa sản phẩm của Việt Nam ra thị trường nước ngoài bao gồm thị trường trực tuyến, các trang mạng tự quản lý và kênh hỗn hợp. Kết quả chỉ ra rằng thương mại điện tử xuyên biên giới là chiến lược đúng đắn nhằm giúp sản phẩm của Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế. Cụ thể, số lượng doanh nghiệp bán hàng thông qua hình thức thương mại điện tử ngày càng tăng lên, và chất lượng sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam trên thị trường quốc tế ngày càng được cải thiện. Từ đó, kết quả đúc kết lại các bài học kinh nghiệm cho lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam. Cuối cùng, bài viết đưa ra các gợi ý và đề xuất cho doanh nghiệp và chính phủ nhằm hoàn thiện hoạt động thương mại điện tử này. Từ khoá: Thương mại điện tử xuyên biên giới (TMĐTXBG); hệ sinh thái TMĐTXBG; thị trường trực tuyến, phương tiện truyền thông mạng, trang mạng điện tử tự quản lý. 446 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Introduction 1.1. Research motivation There is no doubt that e-commerce market continues to develop swiftly, in spite of world economic crisis and other negative effects. Businesses of all sizes are making every effort to find partners from all around the world on the Internet and conducting their sales across borders through online channels. It is clear that cross-border e-commerce has its popularity increasing and has been widely adopted by small and medium enterprises in recent years, especially for which in developing economies like Vietnam. The statistics of “White paper on Vietnamese en- terprises” show that small and medium enterprises accounts for 97,21% of all enterprises in Viet- nam, so their search for new export markets will be a motivation for developing the e-commerce industry and the economy. Vietnamese merchants are attracted to global e-marketplaces which allow customers to search for a broader variety of products and enable international sales at low cost. According to Amazon traders, Vietnam has great potential to develop CBEC thanks to its manufacturing advantages and abundances of labor supply plus many young talents. Besides, Vietnamese enterprises have the opportunity to scrutinize and perfect their products, in order to promote the quality of “made in Vietnam” goods when participating in online export (Pham Thiet Hoa, 2019). This can help develop Vietnamese brands and promote Vietnam’s image closer to international friends. Vietnam recently has been one of the countries that has experienced the fastest growth of e-commerce, at over 35% annually, 2.5 times higher than Japan (Ta Lan, 2019). The bloom of e- commerce has aided the development of CBEC as the total cross-border online transaction value is expected to hit US$900 billion globally by 2020, making up 22% of global e-commerce value. (CBEC benefits Vietnamese SMEs, 2019). However, the awareness of the importance and benefits of e-commerce is not fully recognized by many Vietnamese businesses, which can impede the development of CBEC. For example, the number of Vietnamese businesses having their own website in foreign language is limited. Only 42% of exporting enterprises have websites and 58% of which use foreign languages. (Baharum & Jaafar, 2015). Besides, the legal guidelines in e- commerce are not sufficiently comprehensive and robust, especially those related to cross- border e-commerce. The highest legal document for E-commerce is Decree 52, which was issued in 2013, can not provide the conve ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: