Thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật Bản là quốc gia có mức độ thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ (KH&CN) cao trên thế giới nhờ phát triển chính sách thương mại hóa sản phẩm KH&CN của các trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học Nhật BảnThương mại hóa sản phẩm khoa họcvà công nghệ của các trường đại học Nhật BảnLê Thị Ái Lâm1, Nguyễn Hồng Nga11 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: leailam@hotmail.comNhận ngày 12 tháng 10 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 11 năm 2018.Tóm tắt: Nhật Bản là quốc gia có mức độ thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ(KH&CN) cao trên thế giới nhờ phát triển chính sách thương mại hóa sản phẩm KH&CN của cáctrường đại học. Trong đó, quan trọng nhất là: xây dựng các đạo luật thúc đẩy hợp tác giữa trườngđại học và khu vực công nghiệp; hỗ trợ tài chính thông qua các dự án khởi nghiệp và vườn ươmcông nghệ gắn với các trường đại học; quản lý quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) thông qua xây dựng cácđạo luật SHTT và các văn phòng quản lý quyền SHTT tại các trường đại học.Từ khóa: Chính sách, Nhật Bản, khoa học và công nghệ, thương mại hóa sản phẩm.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: Japan is a country with a high level of commercialisation of products of science andtechnology as a result of its development of the policy for commercialising such products ofuniversities. That includes, most importantly, the development of laws promoting the cooperationbetween universities and industry, financial support via start-up projects and technology incubatorslinked to universities, management of intellectual property rights through the development of lawson intellectual property and intellectual property right management offices in universities.Keywords: Policy, Japan, science and technology, product commercialisation.Subject classification: Economics1. Mở đầu chỉ số quyền SHTT của Hoa Kỳ đứng thứ nhất, Nhật Bản đứng thứ 4, Hàn Quốc đứngNhật Bản là quốc gia có mức độ thương mại thứ 23 và Trung Quốc đứng thứ 63. Đồnghóa sản phẩm KH&CN của các trường đại thời, số bằng sáng chế của Đại học Tokyo làhọc cao trên thế giới. Năm 2010, theo bảng khoảng 105, vượt xa so với con số của cácxếp hạng Chỉ số Quyền SHTT Quốc tế, thì trường đại học hàng đầu như Viện Khoa học 23Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2019và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (51), Đại cứu hợp đồng giữa doanh nghiệp với cáchọc Oxford (46), Đại học Quốc gia trường đại học công lập đã ra đời, và tiếpSingapore (24), Đại học Thanh Hoa (24) [1]. theo đó, đến năm 1983 ra đời hệ thốngĐể có được những thành tựu như vậy, Nhật nghiên cứu hợp tác, đánh dấu những hoạtBản đã có những nỗ lực mạnh mẽ trong tạo động hợp tác U-I chính thức đầu tiên ởdựng và phát triển chính sách thương mại Nhật Bản [6].hóa sản phẩm KH&CN của các trường đại Hai là Luật cơ bản về Khoa học và Cônghọc. Bài viết này phân tích các chính sách nghệ (1995). Luật này quy định trách nhiệmchủ chốt như xây dựng thể chế pháp luật, hỗ của nhà nước trong việc xây dựng và thựctrợ tài chính, và quản lý quyền SHTT. thi các chính sách thúc đẩy KH&CN, trong đó nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ đối với hợp tác U-I giữa phòng thí nghiệm2. Chính sách xây dựng thể chế pháp luật nghiên cứu và triển khai (R&D) quốc gia, các trường đại học, khối doanh nghiệp -Hợp tác trường đại học và khu vực công đảm bảo sự cân bằng giữa nghiên cứu cơnghiệp (U-I) được biết đến ở Nhật Bản từ bản với nghiên cứu ứng dụng. Theo đó,khá sớm, khi Khoa Kỹ thuật thuộc Trường chính phủ Nhật Bản đã triển khai các kếĐại học Tokyo được thành lập năm 1886 hoạch cơ bản về KH&CN từ năm 1996 và[9]. Tuy nhiên, những hợp tác U-I ban đầu kế hoạch lần thứ 5 giai đoạn 2016-2020, ưuchủ yếu dưới hình thức phi chính thức, các tiên hỗ trợ tài chính cho hoạt động nghiêngiáo sư tư vấn cho doanh nghiệp và doanh cứu, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nghiênnghiệp tài trợ học bổng hoặc tuyển dụng cứu, phát triển hệ thống đổi mới quốc giasinh viên từ các trường đại học. Ngoài ra, trên cơ sở mở rộng mạng lưới nghiên cứuphần lớn các trường đại học Nhật Bản đều và triển khai các chính sách thúc đẩy hợpthuộc sở hữu của nhà nước. Điều này làm tác giữa U-I [10]. Đạo luật này đã tạo ragia tăng tính quan liêu ở các trường đại học, một bước ngoặt trong định hướng phát triểnkìm chế sự đổi mới, cải tổ trước những nhu công nghiệp, đưa chính sách kết nối U-I trởcầu đang không ngừng vận động của thị thành một trong những trọng tâm chínhtrường và hạn chế khả năng gắn kết trường sách của Nhật Bản.đại học với các chủ thể khác trong nền kinh Ba là Đạo luật Xúc tiến Chuyển giao Côngtế, nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân. nghệ từ các trường đại học tới khối tư nhânChính vì vậy, Nhật Bản đã xây dựng thể (1998), (Luật TLO). Đạo luật này quy địnhchế luật pháp với các chính sách sau. trách nhiệm của nhà nước trong việc đẩy Một là Đạo luật về Hợp tác Nghiên cứu mạnh mối quan hệ giữa các trường đại học,và Phát triển (1961). Mặc dù chỉ tập trung các tổ chức nghiên cứu nhà nước với doanhvào hai ngành sản xuất và khai khoáng, nghiệp; đồng thời cho phép thành lập Vănsong đạo luật này đã trực tiếp mở đường phòng TLO trong/ngoài các trường đại học.cho các hoạt động nghiên cứu hợp tác giữa Bốn là Luật Nâng cao Năng lực Côngba nhà: nhà nước, nhà trường (đại học) và nghệ Công nghiệp (2000). Luật này giảinhà doanh nghiệp. Sau khi đạo luật này phóng nhà nghiên cứu, nhà khoa học củađược phê chuẩn năm 1970, hệ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học Nhật BảnThương mại hóa sản phẩm khoa họcvà công nghệ của các trường đại học Nhật BảnLê Thị Ái Lâm1, Nguyễn Hồng Nga11 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: leailam@hotmail.comNhận ngày 12 tháng 10 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 11 năm 2018.Tóm tắt: Nhật Bản là quốc gia có mức độ thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ(KH&CN) cao trên thế giới nhờ phát triển chính sách thương mại hóa sản phẩm KH&CN của cáctrường đại học. Trong đó, quan trọng nhất là: xây dựng các đạo luật thúc đẩy hợp tác giữa trườngđại học và khu vực công nghiệp; hỗ trợ tài chính thông qua các dự án khởi nghiệp và vườn ươmcông nghệ gắn với các trường đại học; quản lý quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) thông qua xây dựng cácđạo luật SHTT và các văn phòng quản lý quyền SHTT tại các trường đại học.Từ khóa: Chính sách, Nhật Bản, khoa học và công nghệ, thương mại hóa sản phẩm.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: Japan is a country with a high level of commercialisation of products of science andtechnology as a result of its development of the policy for commercialising such products ofuniversities. That includes, most importantly, the development of laws promoting the cooperationbetween universities and industry, financial support via start-up projects and technology incubatorslinked to universities, management of intellectual property rights through the development of lawson intellectual property and intellectual property right management offices in universities.Keywords: Policy, Japan, science and technology, product commercialisation.Subject classification: Economics1. Mở đầu chỉ số quyền SHTT của Hoa Kỳ đứng thứ nhất, Nhật Bản đứng thứ 4, Hàn Quốc đứngNhật Bản là quốc gia có mức độ thương mại thứ 23 và Trung Quốc đứng thứ 63. Đồnghóa sản phẩm KH&CN của các trường đại thời, số bằng sáng chế của Đại học Tokyo làhọc cao trên thế giới. Năm 2010, theo bảng khoảng 105, vượt xa so với con số của cácxếp hạng Chỉ số Quyền SHTT Quốc tế, thì trường đại học hàng đầu như Viện Khoa học 23Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2019và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (51), Đại cứu hợp đồng giữa doanh nghiệp với cáchọc Oxford (46), Đại học Quốc gia trường đại học công lập đã ra đời, và tiếpSingapore (24), Đại học Thanh Hoa (24) [1]. theo đó, đến năm 1983 ra đời hệ thốngĐể có được những thành tựu như vậy, Nhật nghiên cứu hợp tác, đánh dấu những hoạtBản đã có những nỗ lực mạnh mẽ trong tạo động hợp tác U-I chính thức đầu tiên ởdựng và phát triển chính sách thương mại Nhật Bản [6].hóa sản phẩm KH&CN của các trường đại Hai là Luật cơ bản về Khoa học và Cônghọc. Bài viết này phân tích các chính sách nghệ (1995). Luật này quy định trách nhiệmchủ chốt như xây dựng thể chế pháp luật, hỗ của nhà nước trong việc xây dựng và thựctrợ tài chính, và quản lý quyền SHTT. thi các chính sách thúc đẩy KH&CN, trong đó nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ đối với hợp tác U-I giữa phòng thí nghiệm2. Chính sách xây dựng thể chế pháp luật nghiên cứu và triển khai (R&D) quốc gia, các trường đại học, khối doanh nghiệp -Hợp tác trường đại học và khu vực công đảm bảo sự cân bằng giữa nghiên cứu cơnghiệp (U-I) được biết đến ở Nhật Bản từ bản với nghiên cứu ứng dụng. Theo đó,khá sớm, khi Khoa Kỹ thuật thuộc Trường chính phủ Nhật Bản đã triển khai các kếĐại học Tokyo được thành lập năm 1886 hoạch cơ bản về KH&CN từ năm 1996 và[9]. Tuy nhiên, những hợp tác U-I ban đầu kế hoạch lần thứ 5 giai đoạn 2016-2020, ưuchủ yếu dưới hình thức phi chính thức, các tiên hỗ trợ tài chính cho hoạt động nghiêngiáo sư tư vấn cho doanh nghiệp và doanh cứu, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nghiênnghiệp tài trợ học bổng hoặc tuyển dụng cứu, phát triển hệ thống đổi mới quốc giasinh viên từ các trường đại học. Ngoài ra, trên cơ sở mở rộng mạng lưới nghiên cứuphần lớn các trường đại học Nhật Bản đều và triển khai các chính sách thúc đẩy hợpthuộc sở hữu của nhà nước. Điều này làm tác giữa U-I [10]. Đạo luật này đã tạo ragia tăng tính quan liêu ở các trường đại học, một bước ngoặt trong định hướng phát triểnkìm chế sự đổi mới, cải tổ trước những nhu công nghiệp, đưa chính sách kết nối U-I trởcầu đang không ngừng vận động của thị thành một trong những trọng tâm chínhtrường và hạn chế khả năng gắn kết trường sách của Nhật Bản.đại học với các chủ thể khác trong nền kinh Ba là Đạo luật Xúc tiến Chuyển giao Côngtế, nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân. nghệ từ các trường đại học tới khối tư nhânChính vì vậy, Nhật Bản đã xây dựng thể (1998), (Luật TLO). Đạo luật này quy địnhchế luật pháp với các chính sách sau. trách nhiệm của nhà nước trong việc đẩy Một là Đạo luật về Hợp tác Nghiên cứu mạnh mối quan hệ giữa các trường đại học,và Phát triển (1961). Mặc dù chỉ tập trung các tổ chức nghiên cứu nhà nước với doanhvào hai ngành sản xuất và khai khoáng, nghiệp; đồng thời cho phép thành lập Vănsong đạo luật này đã trực tiếp mở đường phòng TLO trong/ngoài các trường đại học.cho các hoạt động nghiên cứu hợp tác giữa Bốn là Luật Nâng cao Năng lực Côngba nhà: nhà nước, nhà trường (đại học) và nghệ Công nghiệp (2000). Luật này giảinhà doanh nghiệp. Sau khi đạo luật này phóng nhà nghiên cứu, nhà khoa học củađược phê chuẩn năm 1970, hệ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ Thương mại hóa sản phẩm Hỗ trợ tài chính Vườn ươmcông nghệ Quản lý quyền sở hữu trí tuệTài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 221 0 0 -
110 trang 177 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 123 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 121 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 118 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 112 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 110 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 107 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 101 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 88 0 0