Danh mục

THƯƠNG TỔN SỤN - Phần 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sụn là một mô vững và trong mờ, có độ cứng rắn đáng kể để thích ứng tốt khi mang trọng tải. Ở trong thai, bộ xương lúc đầu cũng là sụn. Giống như các mô liên kết khác, xương gồm các tế bào-tế bào sụn và khuông liên tế bào chứa các thớ. Khuôn liên tế bào chủ yếu chịu trách nhiệm đối với các tính chất của sụn, nó đủ để kìm hãm đến một mức độ quan trọng sự căng, sự xoắn và sự ép. Cùng lúc đó nó tỏ ra có một mức độ đàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯƠNG TỔN SỤN - Phần 1 THƯƠNG TỔN SỤN Phần 1 Sụn là một mô vững và trong mờ, có độ cứng rắn đáng kể để thíchứng tốt khi mang trọng tải. Ở trong thai, bộ xương lúc đầu cũng là sụn.Giống như các mô liên kết khác, xương gồm các tế bào-tế bào sụn vàkhuông liên tế bào chứa các thớ. Khuôn liên tế bào chủ yếu chịu trách nhiệmđối với các tính chất của sụn, nó đủ để kìm hãm đến một mức độ quan trọngsự căng, sự xoắn và sự ép. Cùng lúc đó nó tỏ ra có một mức độ đàn hồi nhấtđịnh. Sụn phát triển đầy đủ hoàn toàn rồi thì không có một chút mạch máu,mạch limpho hay thần kinh nào nuôi dưỡng. Do sự biến thiên của đặc trưng của khuôn liên tế bào nên có 3 kiểusụn phân biệt: 1. Sụn trong suốt 2. Sụn thớ 3. Sụn đàn hồi Sụn khớp bao bọc mặt xương trong tất cả các khớp mới có màng hoạtdịch là một kiểu hơibiến đổi của kiểu sụn trong suốt mà ở đó thớ ở trongkhuôn liên tế bào được xắp xếp theo một mô hình có trật tự chứ không lộnxộn. Chúng tôi lưu ý điểm này khi xem xét các thương tổn liên quan đếnthể thao ở mô liên kết quan trọng này của cơ thể. 1. Cấu trúc của sụn khớp nối 1.1. Sụn khớp nối bình thường Tạo nên một lớp bọc trơn nhẵn và hơi đàn hồi ở đầu cùng của xương(Bradbury, 1973). Lúc trẻ thì sụn hơi xanh trong mờ, dày khoảng 2-4mm.Đến lúc già thì sụn trở thành màu vàng và đục hơn, bắt đầu mất bởi tính đànhồi và mỏng hơn đi nhiều. Sụn khớp nối thì không được tưới máu và có mứcđộ chuyển hóa thấp. 1.2. Tế bào sụn Tế bào sụn khớp nối là tế bào to và hình trứng thường có đường kínhtrên 40 micromet bao bọc bằng những chỗ khuôn trống. Tế bào chất chứađựng các hạt glycogen, các giọt chất béo và đôi khi có sắc tố và thường cócác không bào. Có một nhân lớn với một chất mặt xù xì. Bộ máy Golgithường rất to với những không bào phát triển nhiều và có nhiều hạt nhỏpolycogen cũng như các ti thể. Ở bờ giữa sụn và màng sụn thường cónguyên bào sợi không phân hoá thông thường. Sự xắp xếp các tế bào ở sụnkhớp cũng đặc trưng. Ở lớp ngoại vi dưới thấp của màng sụn hoặc gần mặtkhớp tự do, các tế bào được xếp bằng trên một mặt song song với bề mặt, ởsâu hơn thì dọc theo trục dọc tế bào xếp thành các nhóm bao gồm hai, bốnhoặc tám. 1.3. Khuôn liên tế bào Vật chất nền tảng này có vẻ đồng nhất lúc mới và có hàm lượng nướccao (khoảng 70%). Nó gồm có chondromucoprotein, một chất trùng hợp củamucoprotein cùng với chondrritin-4-sulphat và chondroitin-6-sulphat. Cũngcó thể có một lượng nhỏ keratinsulphat. Khuôn liên tế bào cũng được ken một màng lưới dày các sợi collagenrất mảnh. Kính hiển vi phân cực và kính hiển vi điện tử cho thấy các sợi nàyhay có hướng trùng hợp với hướng nén tối đa. Phần trung tâm của khối sụnlà đối tượng chịu ép lực do đó chondrromucoprotein đặc biệt đậm đặc. Sốsợi collagen nhiều hơn ở lớp ngoại vi khi có một lực kéo. Vì trong vật chất nền tảng này không có tiểu quản nên tế bào sụn đượcnuôi dưỡng bằng sự trao đổi chất với khuôn liên tế bào. Chất lỏng dinhdưỡng được lấy từ mạch máu của màng sụn. Đối với sụn khớp này sự phânbố chất nuôi dưỡng như thể từ hoạt dịch cho thấy một mối liên quan chứcnăng quan trọng với sự vận động của khớp và sự toàn vẹn của dòng tuầnhoàn dịch. 1.4. Sinh cơ học của sụn khớp bình thường Sụn khớp thể hiện một đáp ứng nhớt - đàn hồi khi chịu tác dụng củatải và của sự biến dạng. Nó luồn dưới một tải đặt ổn định và sự nén ép lồi radưới một sự biến dạng đặc ổn định. Đáp ứng nhớt đàn hồi của sụn khớp phụthuộc vào hai cơ chế vật lý sau đây: 1. Tính chất nhớt đàn hồi bên trong của các đại phân tử. 2. Sự trở ngại do ma sát phát sinh từ dòng chất dịch kẽ. Hai cơ chế này cùng góp phần vào tính chất nhớt đàn hồi chung củasụn khớp dưới sức căng, sức nén và xé. Sự hiểu biết các mối liên hệ cấu trúcchức năng cơ bản đó là điều quan trọng để chúng ta tìm hiểu sâu hơn về sựbiến đổi trong sự teo hệ xương khớp và sự hàn gắn sụn khớp. 2. Hàn gắn sụn khớp 2.1. Sự phát triển của lịch sử Vấn đề hàn gắn sụn khớp đã được tập trung chú ý của đa số nàhnghiên cứu khoa học cơ bản kể từ 250 năm. Năm 1743 lần đầu tiên Hunterđã ghi nhận rằng ... loét sụn là một rối loạn mà khi đã phá hoại rồi thìkhông còn hồi phục được. Năm 1853 Paget cho biết ... không bao giờ bộphận sụn hư hỏng phục hồi được sụn mới và đẹp. Qua mấy chục năm, nhiềucuộc nghiên cứu đã xác nhận công trình khởi đầu của Hunter và Paget. Tuynhiên có những báo cáo cho biết sụn hư hỏng có thể hàn gắn ở những điềukiện nhất định. Song trong đa số trường hợp thì mô bị thiếu hụt thành phầnphân tử, tổ chức và các thuộc tính vật chất cũng như sự bền chắc của sụnkhớp bình thường (Mankin, 1982). Do đó không tiên đoán được sự hàn gắnsụn đặc thù. 2.2. Bệnh học vết thương sụn khớp Sụn khớp không tr ...

Tài liệu được xem nhiều: