Danh mục

Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.43 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo tài liệu "Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long" để hiểu rõ hơn về tình hình chung về nuôi trồng thủy sản, xác định nhu cầu cấp nước,... Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu LongNghiên cứu khoa học chuyên ngành THỦY LỢI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS.TS. Dương văn Viện* Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) việc nuôi trồng thủy sản (NTTS) đang được ngườidân rất quan tâm và ngày càng phát triển. Các sản phẩm từ NTTS đang đóng vai trò quantrọng và có giá trị lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân. Thế nhưng donhiều nguyên nhân làm cho NTTS ở ĐBSCL phát triển không bền vững gây ra những hiểmhọa khôn lường cho kinh tế-xã hội và môi trường. Một trong những nguyên nhân được coiđứng hàng đầu là hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS chưa được quan tâm đúng mức.1. ĐẶT VẤN ĐỀ của cả nước và giá trị xuất khẩu thủy sản xuất khẩu chiếm đến 75% của cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)thuộc vùng châu thổ sông Mekong có 13 Theo Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủytỉnh, thành: Long An, Tiền Giang, Đồng sản Việt Nam (VASEP) năm 2010 diện tíchTháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc nuôi tôm sú ở nước ta là 613.718 ha- sảnTrăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An lượng 332.700 tấn; tôm thẻ chân trắng:Giang, Hậu Giang và TP Cần Thơ, tổng diện 25.397 ha- sản lượng 135.000 tấn; cá tra:tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, với dân 54.000 ha- sản lượng 1.140.390 tấn. Vậysố hơn 17 triệu người, có bờ biển dài 875 tổng diện tích NTTS 3 loại chủ lực nói trênkm, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, được phù là 693.115 ha, tổng giá trị xuất khẩu đạt 3,5sa bồi đắp, thủy sản dồi dào... tỷ USD (5.041 USD/ha). Trong khi đó trồng Nguồn nước mặt khá phong phú (dòng lúa ở ĐBSCL chỉ đạt 725 USD/ha.chảy sông Cửu Long bình quân nhiều năm Trong những năm qua nghề NTTS đãước khoảng 500 tỷ m3) được đưa vào đồng phát triển mạnh nhưng hệ thống thủy lợibằng qua hệ thống sông rạch tự nhiên và (HTTL) hầu như chưa được đầu tư thíchkênh đào dày đặc, cùng với khoảng 2 triệu đáng, vẫn phải dùng chung với HTTL củaha đất ngập nước theo mùa, hình thành nên sản xuất nông nghiệp, vừa không đủ về sốhệ sinh thái đa dạng, là nơi sinh trưởng, cư lượng vừa không đáp ứng yêu cầu về chấttrú của nhiều hệ động, thực vật thích nghi lượng nước (vì có chứa các hóa chất tồn dưvới cả môi trường nước ngọt và mặn. trong nguồn nước) gây ảnh hưởng xấu tớiĐBSCL có một nền nhiệt cao và ổn định hiệu quả cũng như chất lượng thuỷ sản. Đếntrong toàn vùng, là một trong những lợi thế nay về cơ bản đã có quy hoạch thủy lợiđể phát triển một nền sản xuất nông nghiệp chung phục vụ NTTS cho các tỉnh ĐBSCLnhiệt đới với nhiều chủng loại cây trồng, vật nhưng chỉ mới có Kiên Giang và Bến Tre cónuôi, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và quy hoạch chi tiết. Quy hoạch mới chưatrong chuyển dịch cơ cấu sản xuất. được triển khai, trong lúc các hệ thống cũ Triều biển Đông, biển Tây ảnh hưởng đang bị hư hỏng, xuống cấp.lên phần lớn diện tích của ĐBSCL, sự xâm Bài báo này điểm lại các cơ sở tínhnhập của thủy triều làm cho khoảng 1,7 triệu toán nhu cầu cấp thoát nước và đưa ra ví dụha đất bị xâm nhập mặn, mở ra một tiềm cụ thể với hy vọng góp phần hỗ trợ các địanăng lớn cho phát triển nuôi trồng thủy sản phương khi tính toán thiết kế các hệ thốngnước mặn và nước lợ. Đây là vùng nuôi thủy lợi phục vụ yêu cầu nuôi trồng thủytrồng thủy sản lớn nhất nước, diện tích nuôi sản.chiếm trên 71%, sản lượng nuôi chiếm 72%* Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 65Nghiên cứu khoa học chuyên ngành2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG quốc dân. Diện tích NTTS vùng ĐBSCLTHỦY SẢN tăng từ 527.398 ha năm 2001 lên 779.945 ha Vị trí của đồng bằng sông Cửu Long năm 2008, trong đó: diện tích NTTS nước(ĐBSCL) rất thuận lợi cho phát triển nông mặn lợ là 650.913 ha (chiếm 83,46%), diệnnghiệp nói chung, thủy sản nói riêng trên các tích NTTS nước ngọt là 129.032 ha (chiếmvùng sinh thái: nuôi ngọt, nuôi lợ, nuôi biển, 16,54%).khai thác thủy sản biển và nội đồng tạo ra Năm 2009: tổng diện tích nuôi tôm Súnhiều mặt hàng thủy sản xuất khẩu có giá trị của vùng ĐBSCL là 639.803 ha, diện tíchcho quốc gia. nuôi Tôm chân trắng là 3.516 ha, tăng gấp Tuy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: