Danh mục

Thủy sản đại cương - Vụ kiện phá giá tôm

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 118.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bên cạnh mặt hang cá tara, basa, Việt Nam còn có mặt hàng tôm cũng xuất khẩuvớikim ngạch khá lớn. Sản lượng tôm đông lạnh xuất khẩu của ta năm 2003 là 125nghìn tấn. Nếu quy đổi theo tỷ lệ 1,6 thì lượng nguyên liệu sử dụng cho xuất khẩu tômđông lạnh là 200 nghìn tấn. Phần 100 nghìn tấn tôm nguyên liệu còn lại, chủ yếu là tômcó giá trị thấp hơn, được dùng làm tôm khô và tôm hộp (phần lớn cũng được xuất khẩu),sản phẩm lên men (mắm, ruốc) và để ăn tươi. Theo ước tính, phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủy sản đại cương - Vụ kiện phá giá tômTHỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG – VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ TÔMI/ GIỐI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ SỤ PHÁT TRIỂN TÔM XUẤT KHẨU. Bên cạnh mặt hang cá tara, basa, Việt Nam còn có mặt hàng tôm cũng xuất khẩuvớikim ngạch khá lớn. Sản lượng tôm đông lạnh xuất khẩu của ta năm 2003 là 125nghìn tấn. Nếu quy đổi theo tỷ lệ 1,6 thì lượng nguyên liệu sử dụng cho xuất khẩu tômđông lạnh là 200 nghìn tấn. Phần 100 nghìn tấn tôm nguyên liệu còn lại, chủ yếu là tômcó giá trị thấp hơn, được dùng làm tôm khô và tôm hộp (phần lớn cũng được xuất khẩu),sản phẩm lên men (mắm, ruốc) và để ăn tươi. Theo ước tính, phần tôm được sử dụngcho thị trường nội địa còn rất thấp, chỉ tương đương 30 40 nghìn tấn mỗi năm, trong đócó khoảng 10 nghìn tấn làm tôm đông lạnh (tương ứng 5 6 nghìn tấn sản phẩm). Gần một nửa giá trị xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam thu được từ thị trườngMỹ. Ðiều đó có nghĩa là non một phần tư tổng giá trị xuất khẩu thủy sản thu được từbán tôm đông lạnh cho thị trường này. Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này là do thịtrường tôm của Mỹ đang tăng trưởng rất nhanh, vượt qua cả thị trường đã đứng đầutrong nhiều năm trước đây là Nhật Bản. Năm 2003, thị trường Mỹ đã nhập khẩu hơn 500 nghìn tấn tôm các loại, tăng 17,5%so với năm 2002 (430 nghìn tấn). Giá bán tôm vào Mỹ cũng thường tốt hơn cho các nhàxuất khẩu và đây là một thị trường năng động, ít bảo thủ hơn so với các thị trường khác Phát triễn mạnh như thế nhưng cũng bắt đầu từ năm 2003 thì mặt hàng này cũng đãtrải qua nhưng thách thức rất lớn từ việc Mỹ bắt đầu kiện các doanh nghiệp Việt Nambán phá giá mặt hàng này trên thị trương Mỹ.II/ NGUYÊN NHÂN MỸ KIỆN VIỆT NAM BÁN PHÁ GIÁ TÔM Nguyên nhân chủ yếu mà Mỹ tiến hành kiện các doanh nghiệp Việt Nam( còn có cácdoanh nghiệp của các nước khác như Trung Quốc, Thái LAn..) là bán mặt hàng tôm vớigiá thấp hơn các mặt hàng nội địa. Điều này làm cho hàng nội địa không cạnh tranh lạivà số lượng tiêu thụ giản xuống, ảnh hưởng tới ngành nuôi trồng và đánh bắt tôm ở Mỹ.Do đó Mỹ tiến hành kiện Việt Nam bán phá giá nhằm trừng phạt Việt Nam bằng cáchđánh thuế cao lên nhằm hạn chế hàng nhập khẩu vào nước. Ta thử tìm hiểu nguyênnhân mà Mỹ tiến hành vụ kiện:• Theo hãng tin BBC, SSA đã nhận được sự ủng hộ của các ngành cùng chung mối losợ hàng nhập khẩu giá rẻ. Chủ tịch Liên minh Công nhân ngành thép Mỹ (USWA) chorằng, họ cần những chính sách cân đối nhập khẩu hợp lý của Chính phủ để duy trì việclàm cho những công nhân Mỹ - những người chủ gia đình. Giống như trong lĩnh vực chếbiến, ngành khai thác tôm tạo hàng nghìn việc làm tốt cho người Mỹ từ hàng chục nămnay. Chính quyền liên bang cần can thiệp ngay vào cuộc khủng hoảng nhập khẩu này đểbù đắp ảnh hưởng tiêu cực và tình trạng mất việc làm của nhân công trong ngành tômvùng biển phía Nam”.• Tôm đông lạnh là mặt hàng hiện được tiêu thụ mạnh tại thị trường Mỹ. ASDA chobiết, năm 2002, người Mỹ ăn” 1,4 tỷ pound thủy sản có vỏ - loại thủy sản được tiêuthụ mạnh nhất của Mỹ. Phần lớn đây là hàng nhập khẩu (88%), còn lại là sản xuất nộiđịa. Tôm đánh bắt của nước này (chủ yếu ở vùng biển phía Nam và vùng vịnh Mexico)thường là tôm thẻ chân trắng, tiêu thụ ở dạng tôm tươi. Song, cả SSA và LSA đều đổtội cho tôm đông lạnh nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... lànguyên nhân khiến giá tôm ở Mỹ thấp. Trong 10 tháng đầu năm 2002, thị trường này đãNguyễn Tài Năng – 08116095 – DH08NT Trang 1THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG – VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ TÔMnhập khẩu gần 2,08 tỷ USD tôm đông lạnh, đứng đầu là Thái Lan với 400 triệu USD(19,2%), Ấn Độ 29,4 triệu USD (14,1%), Việt Nam với 283 triệu USD (13,6%)...• Chính vì thế từ năm 2002 Mỹ bắt đầu kiện doanh ngiệp Việt Nam( vùng với nhữngdoanh nghiệp 5 nước khác) bán phá giá tôm.III/ NỘI DUNG VỤ KIỆN1. Lập luận của Mỹ Mỹ vẫn cáo buộc tôm Việt Nam bán giá tại thị trường Mỹ gây thiệt hại cho ngànhnuôi trồng, đánh bắt và chế biến trong nước.2. Cách tiến hành vụ kiện Mỹ bắt đầu lên kế hoạch kiện Việt Nam đã bán phá giá tôm tại thi trường Mỹ. Tuy nhiên, kế hoạch khởi kiện nói trên không nhận được sự đồng tình của Hiệp hộiCác nhà phân phối hải sản Mỹ (ASDA). Theo Chủ tịch ASDA Wally Stevens, ngư dân vàcác nhà chế biến trong nước nên dành công sức cho hoạt động tiếp thị, thu hút kháchhàng, hơn là tìm cách bảo vệ cho sản phẩm của mình trước sức ép hàng nhập khẩu giárẻ. Mặc dù không được Hiệp hội các nhà phân phối Mỹ(ASDA) đồng tình nhưng DOCvẫn tiếp tục thực hiện vụ kiện.3. Việt Nam chuẩn bị trước vụ kiện từ Mỹ Dù rất bận rộn với Kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khoá 11, cuối tuần qua, đại biểuthuộc các địa phương có ngành nghề nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu tôm đãcùng ký thư gửi giới nghị sĩ Mỹ, kêu gọi sự đồng cảm, chia sẻ với những khó khăncủa ngành tôm Việt Nam. Các đại biểu Quốc hội hy vọng những nghị sĩ Mỹ sẽ tác động tới Bộ Thương mạiMỹ (DOC) trong quá trình xử lý vụ kiện chống bán phá giá t ...

Tài liệu được xem nhiều: