Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử - bài tập chương 3
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 29.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI TẬP CHƯƠNG 31. Giải thích theo quan điểm Kossel – Lewis sự hình thành các liên kết trong phân tử dưới đây xuất phát từ các nguyên tử: a/ CaCl2, Na2O b/ NH3, CO2, C2H2 Xác định hóa trị từng nguyên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử - bài tập chương 3 BÀI TẬP CHƯƠNG 31. Giải thích theo quan điểm Kossel – Lewis sự hình thành các liên kết trong phân tử dướiđây xuất phát từ các nguyên tử:a/ CaCl2, Na2Ob/ NH3, CO2, C2H2Xác định hóa trị từng nguyên tố trong mỗi trường hợp.2. Hãy cho biết trong các phân tử sau, liên kết nào là liên kết ion, liên kết c ộng hóa tr ị: KF,HF, PCl5, SO2, CaCl2, NH4Cl. Vì sao?3. Viết công thức cấu tạo Lewis cho các ion và phân tử sau: CO 3 − , NO − , CS2, NF3 2 24. Trong phân tử HNO3 có một liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng cách “cho-nhận”.Giải thích sự tạo thành liên kết đó.5. Tính biến thiên năng lượng cho từng quá trình sau:a/ Li(k) + I(k) → Li+(k) + I-(k)b/ Na(k) + F(k) → Na+(k) + F-(k)c/ K(k) + Cl(k) → K+(k) + Cl-(k)Biết:Năng lượng ion hóa: Li(k) - e → Li+(k) I1 = 520kJ Na(k) - e → Na+(k) I1 = 495,9kJ K(k) - e → K+(k) I1 = 418,7kJÁi lực electron: I(k) + e → I-(k) E = 295kJ F(k) + e → F-(k) E = 328kJ Cl(k) + e → Cl-(k) E = 349kJ6. Từ các dữ kiện:NH3(k) → NH2(k) + H(k) ∆H 0 = 435kJNH2(k) → NH(k) + H(k) ∆H 0 = 381kJ ∆H 0 = 360kJNH(k) → N(k) + H(k)Tính năng lượng liên kết trung bình của liên kết N-H7. Xếp các liên kết sau đây theo trật tự mức độ phân cực tăng dần: B-Cl, Na-Cl, Ca-Cl, Be-Cl.8. Xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng của momen lưỡng cực phân tử: BF3, H2S, H2O.9. Mômen lưỡng cực của phân tử SO2 bằng 5,37.1030C.m và của CO2 bằng 0. Nêu nhận xéthình học của hai phân tử trên.10. Ba phân tử HCl, HBr và HI có đặc điểm: Liên kết Độ dài (pm) Momen lưỡng cực (D) HCl 127 1,03 HBr 142 0,79 HI 161 0,38Tính % đặc tính ion của mỗi liên kết. Biết 1pm = 10-12m và 1D = 3,33.10-30C.m
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử - bài tập chương 3 BÀI TẬP CHƯƠNG 31. Giải thích theo quan điểm Kossel – Lewis sự hình thành các liên kết trong phân tử dướiđây xuất phát từ các nguyên tử:a/ CaCl2, Na2Ob/ NH3, CO2, C2H2Xác định hóa trị từng nguyên tố trong mỗi trường hợp.2. Hãy cho biết trong các phân tử sau, liên kết nào là liên kết ion, liên kết c ộng hóa tr ị: KF,HF, PCl5, SO2, CaCl2, NH4Cl. Vì sao?3. Viết công thức cấu tạo Lewis cho các ion và phân tử sau: CO 3 − , NO − , CS2, NF3 2 24. Trong phân tử HNO3 có một liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng cách “cho-nhận”.Giải thích sự tạo thành liên kết đó.5. Tính biến thiên năng lượng cho từng quá trình sau:a/ Li(k) + I(k) → Li+(k) + I-(k)b/ Na(k) + F(k) → Na+(k) + F-(k)c/ K(k) + Cl(k) → K+(k) + Cl-(k)Biết:Năng lượng ion hóa: Li(k) - e → Li+(k) I1 = 520kJ Na(k) - e → Na+(k) I1 = 495,9kJ K(k) - e → K+(k) I1 = 418,7kJÁi lực electron: I(k) + e → I-(k) E = 295kJ F(k) + e → F-(k) E = 328kJ Cl(k) + e → Cl-(k) E = 349kJ6. Từ các dữ kiện:NH3(k) → NH2(k) + H(k) ∆H 0 = 435kJNH2(k) → NH(k) + H(k) ∆H 0 = 381kJ ∆H 0 = 360kJNH(k) → N(k) + H(k)Tính năng lượng liên kết trung bình của liên kết N-H7. Xếp các liên kết sau đây theo trật tự mức độ phân cực tăng dần: B-Cl, Na-Cl, Ca-Cl, Be-Cl.8. Xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng của momen lưỡng cực phân tử: BF3, H2S, H2O.9. Mômen lưỡng cực của phân tử SO2 bằng 5,37.1030C.m và của CO2 bằng 0. Nêu nhận xéthình học của hai phân tử trên.10. Ba phân tử HCl, HBr và HI có đặc điểm: Liên kết Độ dài (pm) Momen lưỡng cực (D) HCl 127 1,03 HBr 142 0,79 HI 161 0,38Tính % đặc tính ion của mỗi liên kết. Biết 1pm = 10-12m và 1D = 3,33.10-30C.m
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn hóa hóa học hữu cơ bài tập hóa học thuyết lượng tử bài tập về nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 152 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 79 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0