Thuyết trình: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và vấn đề kiểm soát ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và vấn đề kiểm soát ở Việt Nam hiện nay nhằm trình bày về khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài, đặc điểm của FII, các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, tình hình đầu tư gián tiếp tại Việt Nam, quá trình hình thành dòng FII vào Việt Nam, tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài, các kênh thu hút vốn chính tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và vấn đề kiểm soát ở Việt Nam hiện nayĐề tài ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FII) VÀ VẤN ĐỀ KiỂM SOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trình bày : Nhóm 14 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TiỂU LUẬNI. Cơ sở lý luận1. Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài2. Đặc điểm của FII3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoàiII. Tình hình đầu tư gián tiếp tại Việt Nam1. Quá trình hình thành dòng FII vào Việt Nam2. Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài3. Các kênh thu hút vốn chính tại Việt Nam4. Đánh giá CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TiỂU LUẬNIII. Kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp như thế nào1. Kiểm soát vốn là gì2. Vì sao phải kiểm soát vốn3. Giá phải trả của kiểm soát vốn4. Kiểm soát vốn tại Việt Nam – nên hay không?5. Kiểm soát vốn như thế nào? I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII1. Khái niệm Điều 3 Luật Đầu tư của Việt Nam được thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2006 đã xác định: “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác; thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII2. Đặc trưng cơ bản của ĐTGTNN là:o Thứ nhất, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của cơ quan phát hành chứng khoáno Thứ hai, nhà đầu tư không kèm theo cam kết chuyển giao tài sản vật chất, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệm quản lý như trong FDI. ĐTGTNN là đầu tư tài chính thuần túy trên thị trường tài chính. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài:• Bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và môi trường pháp lý quốc tế thuận lợi• Nhu cầu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài• Mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh (chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, thuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước• Sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng, của các thể chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận đầu tư….. Nhưng khác với FDI, vốn ĐTGTNN chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh hơn từ phía các nhân tố, như:• Sự phát triển và độ mở cửa của thị trường chứng khoán, chất lượng của các cổ phiếu, trái phiếu• Sự đa dạng và vận hành có hiệu quả của các định chế tài chính trung gian• Sự phát triển và chất lượng của hệ thống thông tin và dịch vụ chứng khoán,• Đặc biệt, dòng vốn ĐTGTNN sẽ chảy mạnh vào trong nước theo mức tỷ lệ thuận và cấp số nhân cùng với sự gia tăng quá trình cổ phần hóa các DNNN, doanh nghiệp tư nhân, cũng như cùng với việc nới rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp đó.II. TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP TẠI VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt NamGiai đoạn 1 (1988 – 1997): là thời kỳmở đầu tư cho dòng vốn ĐTGTNN đểvào Việt Nam theo xu hướng đổi mới vàmở cửa thu hút đầu tư nước ngoài diễnra trong phạm vi cả nước và tạo độnglực, hy vọng chung cho các nhà đầu tưnước ngoài. Trong giai đoạn này, ở ViệtNam đã có 7 Quỹ đầu tư nước ngoàiđược thành lập với tổng số vốn đượchuy động khoảng 400 triệu USD.Giai đoạn 2 (1998 – 2002): là thời kỳ khủnghoảng và hậu khủng hoảng tài chính – tiền tệchâu Á khiến các dòng vốn đầu tư trực tiếp vàgián tiếp nước ngoài đổ vào châu Á bị chững lạivà Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng chung củaxu hướng này với việc giảm sút và thu hẹpđáng kể quy mô thu hút cảu cả FDI và FPI.Giai đoạn 3 (từ 2003 đến nay): là thời kỳ phụchồi trở lại của dòng vốn ĐTGTNN vào Việt Namcùng với xu hướng tăng cường cải thiện môitrường đầu tư, phát triển các định chế thịtrường tài chính, trong đó có lập sàn giao dịchchứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh tháng7/2000 và TTGDCK Hà Nội tháng 3/20052. Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài: 2.1 Những tác động tích cực: Thứ nhất, trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư của xã hội Thứ hai, góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng Thứ ba, góp phần tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân Thứ tư, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế2.2 Một số tác động tiêu cực:Thứ nhất, làm tăng mức độ nhạy cảm và bất ổn vềkinh tế có nhân tố nước ngoàiThứ hai, làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập,khống chế và lũng đoạn tài chính đối với cácdoanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoánThứ ba, làm tăng quy mô, tính c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và vấn đề kiểm soát ở Việt Nam hiện nayĐề tài ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FII) VÀ VẤN ĐỀ KiỂM SOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trình bày : Nhóm 14 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TiỂU LUẬNI. Cơ sở lý luận1. Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài2. Đặc điểm của FII3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoàiII. Tình hình đầu tư gián tiếp tại Việt Nam1. Quá trình hình thành dòng FII vào Việt Nam2. Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài3. Các kênh thu hút vốn chính tại Việt Nam4. Đánh giá CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TiỂU LUẬNIII. Kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp như thế nào1. Kiểm soát vốn là gì2. Vì sao phải kiểm soát vốn3. Giá phải trả của kiểm soát vốn4. Kiểm soát vốn tại Việt Nam – nên hay không?5. Kiểm soát vốn như thế nào? I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII1. Khái niệm Điều 3 Luật Đầu tư của Việt Nam được thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2006 đã xác định: “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác; thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII2. Đặc trưng cơ bản của ĐTGTNN là:o Thứ nhất, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của cơ quan phát hành chứng khoáno Thứ hai, nhà đầu tư không kèm theo cam kết chuyển giao tài sản vật chất, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệm quản lý như trong FDI. ĐTGTNN là đầu tư tài chính thuần túy trên thị trường tài chính. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài:• Bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và môi trường pháp lý quốc tế thuận lợi• Nhu cầu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài• Mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh (chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, thuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước• Sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng, của các thể chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận đầu tư….. Nhưng khác với FDI, vốn ĐTGTNN chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh hơn từ phía các nhân tố, như:• Sự phát triển và độ mở cửa của thị trường chứng khoán, chất lượng của các cổ phiếu, trái phiếu• Sự đa dạng và vận hành có hiệu quả của các định chế tài chính trung gian• Sự phát triển và chất lượng của hệ thống thông tin và dịch vụ chứng khoán,• Đặc biệt, dòng vốn ĐTGTNN sẽ chảy mạnh vào trong nước theo mức tỷ lệ thuận và cấp số nhân cùng với sự gia tăng quá trình cổ phần hóa các DNNN, doanh nghiệp tư nhân, cũng như cùng với việc nới rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp đó.II. TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP TẠI VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt NamGiai đoạn 1 (1988 – 1997): là thời kỳmở đầu tư cho dòng vốn ĐTGTNN đểvào Việt Nam theo xu hướng đổi mới vàmở cửa thu hút đầu tư nước ngoài diễnra trong phạm vi cả nước và tạo độnglực, hy vọng chung cho các nhà đầu tưnước ngoài. Trong giai đoạn này, ở ViệtNam đã có 7 Quỹ đầu tư nước ngoàiđược thành lập với tổng số vốn đượchuy động khoảng 400 triệu USD.Giai đoạn 2 (1998 – 2002): là thời kỳ khủnghoảng và hậu khủng hoảng tài chính – tiền tệchâu Á khiến các dòng vốn đầu tư trực tiếp vàgián tiếp nước ngoài đổ vào châu Á bị chững lạivà Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng chung củaxu hướng này với việc giảm sút và thu hẹpđáng kể quy mô thu hút cảu cả FDI và FPI.Giai đoạn 3 (từ 2003 đến nay): là thời kỳ phụchồi trở lại của dòng vốn ĐTGTNN vào Việt Namcùng với xu hướng tăng cường cải thiện môitrường đầu tư, phát triển các định chế thịtrường tài chính, trong đó có lập sàn giao dịchchứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh tháng7/2000 và TTGDCK Hà Nội tháng 3/20052. Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài: 2.1 Những tác động tích cực: Thứ nhất, trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư của xã hội Thứ hai, góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng Thứ ba, góp phần tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân Thứ tư, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế2.2 Một số tác động tiêu cực:Thứ nhất, làm tăng mức độ nhạy cảm và bất ổn vềkinh tế có nhân tố nước ngoàiThứ hai, làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập,khống chế và lũng đoạn tài chính đối với cácdoanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoánThứ ba, làm tăng quy mô, tính c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư gián tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài Việt Nam Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài Thuyết trình tài chính ngân hàng Tiểu luận tài chính ngân hàng Tiểu luận ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 246 0 0 -
19 trang 186 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 140 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 133 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 131 0 0 -
7 trang 118 0 0
-
13 trang 117 0 0