Thuyết trình: Dòng điện trong chất bán dẫn
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Tính chất của chất bán dẫnỞ nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh.Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất.Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Dòng điện trong chất bán dẫnTổ 4I. Chất bán dẫn và tính chấtI.1. Chất bán dẫn• Chất bán dẫn là chất có điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện môi.• Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic.I. Chất bán dẫn và tính chấtI.2. Tính chất của chất bán dẫn ρ• Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Bán dẫn Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh.• Điện trở suất của chất bán dẫn giảm Kim loại rất mạnh khi pha một ít tạp chất.• Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể O T khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.II. Sự đẫn điện của bán dẫn tinhII.khiếtTa xét trường hợp bán dẫn điển hình là Si. Nếu mạng tinh thể chỉ có một loại nguyên tử Si, thì ta gọi đó là bán dẫn tinh khiết. Si SiBán dẫn tinh khiếtII. Sự đẫn điện của bán dẫn tinh khiết Electron tự do (-) Si Si Si Lỗ trống (+) Si Si SiII. Sự dẫn diện cùa bán dẫn tinh khiếtII. Si Si Si Si Si Si Si Si Si SiII. Sự đẫn điện của bán dẫn tinh khiết E Si Si Si Si Si Si Si Si Si SiII. Sự đẫn điện của bán dẫn tinh khiếtII.Bản chất dòng điện tinh khiết Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng dịch chuyển có hướng của các eletron và lỗ trống. Độ dẫn điện của chất bán dẫn tăng khi nhiệt độ tăng và độ dẫn điện giảm khi nhiệt độ giảm. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm khido có Electron tự Si Si Si ánh sáng thích hợp chiếu vào. (-) Si Si Si Lỗ trống (+)III. Sự đẫn điện của bán dẫn có tạp chất - - Silic pha Phốtpho Silic pha Bo ++ -- ++III. Sự đẫn điện của bán dẫn có tạp chất Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p 1. Nếu bán dẫn Silic có pha tạp chất, tức là ngoài các nguyên tử Silic còn có các nguyên tử của nguyên tố khác, thì tính dẫn điện của bán dẫn thay đổi rất nhiều. - - Silic pha Phốtpho Silic pha Bo ++ -- ++III. Sự đẫn điện của bán dẫncó tạp chấtIII.- Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi là bán dẫn loại n (negative).- Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi là bán dẫn loại p (positive). - - Silic pha Phốtpho Silic pha Bo ++ -- ++a) Bán dẫn loại n Giả sử trong mạng tinh thể có lẫn một nguyên tử Photpho (P). Si P Electorn dư trong nguyên tử Photpho liên kết yếu với nguyên tử Photpho.Mô hình mạng tinh thể bán dẫn có tạp chất Si Si P Si Si Si Electron dư thừa dễ dàng tách ra khỏi nguyên Si Si Si tử Nhận xét Như vậy, tạp chất P đã tạo thêm các electron tự do mà không làm tăng số lỗ trống. Ta gọi electron là hạt tải điện cơ bản (hay đa số), lỗ trống là hạt tải điện không cơ bản (hay thiểu số). Bán dẫn như vậy được gọi là bán dẫn electron hay bán dẫn loại n.b) Bán dẫn loại p: Giả sử trong mạng tinh thể Sillic có một nguyên tử Bo (B). Si B Lỗ trống tạo nên do nguyên tử Bo thiếu một electron liên kết với một nguyên tử Sillic lân cận.Mô hình mạng tinh thể bán dẫn cótạp chất B Si B Si Một electron ở liên kết gần đó có thể chuyển đến lấp đầy liên kết trống này và tạo thành Si một lỗ trống mới. Si Si Si Si Si Nhận xét:Như vậy, tạp chất Bo pha vào bán dẫn Sillic đã tạo thêm lỗ trống, làm cho số lỗ trống nhiều hơn số electron dẫn.Ta gọi lỗ trống là hạt tải điện cơ bản (hay hạt tải điện đa số), electron là hạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Dòng điện trong chất bán dẫnTổ 4I. Chất bán dẫn và tính chấtI.1. Chất bán dẫn• Chất bán dẫn là chất có điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện môi.• Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic.I. Chất bán dẫn và tính chấtI.2. Tính chất của chất bán dẫn ρ• Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Bán dẫn Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh.• Điện trở suất của chất bán dẫn giảm Kim loại rất mạnh khi pha một ít tạp chất.• Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể O T khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.II. Sự đẫn điện của bán dẫn tinhII.khiếtTa xét trường hợp bán dẫn điển hình là Si. Nếu mạng tinh thể chỉ có một loại nguyên tử Si, thì ta gọi đó là bán dẫn tinh khiết. Si SiBán dẫn tinh khiếtII. Sự đẫn điện của bán dẫn tinh khiết Electron tự do (-) Si Si Si Lỗ trống (+) Si Si SiII. Sự dẫn diện cùa bán dẫn tinh khiếtII. Si Si Si Si Si Si Si Si Si SiII. Sự đẫn điện của bán dẫn tinh khiết E Si Si Si Si Si Si Si Si Si SiII. Sự đẫn điện của bán dẫn tinh khiếtII.Bản chất dòng điện tinh khiết Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng dịch chuyển có hướng của các eletron và lỗ trống. Độ dẫn điện của chất bán dẫn tăng khi nhiệt độ tăng và độ dẫn điện giảm khi nhiệt độ giảm. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm khido có Electron tự Si Si Si ánh sáng thích hợp chiếu vào. (-) Si Si Si Lỗ trống (+)III. Sự đẫn điện của bán dẫn có tạp chất - - Silic pha Phốtpho Silic pha Bo ++ -- ++III. Sự đẫn điện của bán dẫn có tạp chất Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p 1. Nếu bán dẫn Silic có pha tạp chất, tức là ngoài các nguyên tử Silic còn có các nguyên tử của nguyên tố khác, thì tính dẫn điện của bán dẫn thay đổi rất nhiều. - - Silic pha Phốtpho Silic pha Bo ++ -- ++III. Sự đẫn điện của bán dẫncó tạp chấtIII.- Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi là bán dẫn loại n (negative).- Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi là bán dẫn loại p (positive). - - Silic pha Phốtpho Silic pha Bo ++ -- ++a) Bán dẫn loại n Giả sử trong mạng tinh thể có lẫn một nguyên tử Photpho (P). Si P Electorn dư trong nguyên tử Photpho liên kết yếu với nguyên tử Photpho.Mô hình mạng tinh thể bán dẫn có tạp chất Si Si P Si Si Si Electron dư thừa dễ dàng tách ra khỏi nguyên Si Si Si tử Nhận xét Như vậy, tạp chất P đã tạo thêm các electron tự do mà không làm tăng số lỗ trống. Ta gọi electron là hạt tải điện cơ bản (hay đa số), lỗ trống là hạt tải điện không cơ bản (hay thiểu số). Bán dẫn như vậy được gọi là bán dẫn electron hay bán dẫn loại n.b) Bán dẫn loại p: Giả sử trong mạng tinh thể Sillic có một nguyên tử Bo (B). Si B Lỗ trống tạo nên do nguyên tử Bo thiếu một electron liên kết với một nguyên tử Sillic lân cận.Mô hình mạng tinh thể bán dẫn cótạp chất B Si B Si Một electron ở liên kết gần đó có thể chuyển đến lấp đầy liên kết trống này và tạo thành Si một lỗ trống mới. Si Si Si Si Si Nhận xét:Như vậy, tạp chất Bo pha vào bán dẫn Sillic đã tạo thêm lỗ trống, làm cho số lỗ trống nhiều hơn số electron dẫn.Ta gọi lỗ trống là hạt tải điện cơ bản (hay hạt tải điện đa số), electron là hạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành vật lí chất rắn diot vôn - ampe diot bán dẫn biến trở chất bán dẫnGợi ý tài liệu liên quan:
-
55 trang 46 0 0
-
Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
44 trang 37 0 0 -
Chấm lượng tử ZnSe chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 2
158 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 9: Chất bán dẫn
27 trang 28 0 0 -
Cơ bản về bán dẫn - Nguyễn Phan Kiên
6 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
88 trang 26 0 0 -
51 trang 25 0 0
-
183 trang 24 0 0
-
10 trang 23 0 0