Thông tin tài liệu:
Thuyết trình Hóa sinh động vật: Chu trình Krebs - mối liên quan giữa chu trình Krebs và chuỗi hô hấp mô bào trình bày về chu trình Krebs, cơ chế điều hòa chu trình Krebs, ý nghĩa chu trình Krebs, hô hấp mô bào, mối liên quan giữa chu trình Krebs và hô hấp mô bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Hóa sinh động vật: Chu trình Krebs - mối liên quan giữa chu trình Krebs và chuỗi hô hấp mô bàoHÓA SINH ĐỘNG VẬT NHÓM 3- CNTY Chu trình Krebs-mối liên quan giữa chu trình Krebs và chuỗi hô hấp mô bàoĐẶT VẤN ĐỀ: Đối với con người chúng ta nói riêng và sinhvật nói chung thì chu trình Krebs và chuỗi hôhấp mô bào gắn liền với sự sống. Chúng có vaitrò đặc biệt quan trọng trong quá trình sinhtrưởng và phát triển của sinh vật. Chúng ta sẽđi tìm hiểu về chu trình Krebs, chuỗi hô hấpmô bào cũng như mối liên hệ giữa chúng sauđây: 1. Khái niệmI. Chu trình Krebs 2. Sơ đồ chu trình KrebsII. Cơ chế điều hòa chu trìnhKrebs 3. Các giai đoạnIII. Ý nghĩa chu trình KrebsIV. Hô hấp mô bàoV. Mối liên quan giữa chutrình Krebs và hô hấp mô bàoI. Chu trình Krebs1. Khái niệm-Là một chuỗi các phản ứng hóa học xúc tácbởi enzym. Có vai trò quan trọng bậc nhấttrong mọi tế bào sống có dùng oxy trong hôhấp tế bào.-Là một chuỗi các phản ứng xảy ra trong tythể và kết quả trong sự hình thành ATP vàphân tử khác để trải qua phản ứng hơn nữađể tạo thành nhiều ATP.2. Sơ đồ chu trình Krebs3. Các giai đoạnGiai đoạn 1:- Ngưng tụ AcetylCoA và Oxaloacetat ( là phản ứng 1 chiều )- Phản ứng ngưng tụ Acetyl CoA (2C) với Oxaloacetat (4C) loạira một phân tử CoA để tạo thành acid Citric nhờ xúc tác củaenzym Citrat synthetaseGiai đoạn 2: -Đồng phân hoá Citrat thành IsoCitrat, xúc tác là enzym Aconitat -2 giai đoạn +Loại nước tạo CisAconitat +Hợp nước tạo IsoCitratGiai đoạn 3: - Khử carboxyl IsoCitrat tạo α-Ketoglutarat , xúc tác là isocitrate dehydrogenase của ty thể có CoE là NAD+ - Gồm 2 giai đoạn +Khử Hydrogen tạo thành Oxalosuccinate +Khử Carboxyl tạo α-Ketoglutarate Giai đoạn 4:- Khử Carboxyl α-Ketogutarate tạo thành Succinyl-CoA (làphản ứng 1 chiều), và nhả ra CO2 nhờ xúc tác bởi phức hợp 2đa enzym gọi là α-Ketoglutarate dehydrogenase có 5 CoE khử làTPP, acid Lipoic, CoA, FAD và NAD+ , phức hợp đa enzymgồm α-Ketoglutarat dehydrogenase , trans-Succinylase , DihydroLipoy Dehydrogenase Giai đoạn 5:- Biến đổi Succinyl-CoA thành Succinate, xúc tác là enzymSuccinate thiokinase, năng lượng tạo ra trong phản ứng cungcấp cho ADP tạo 1 ATPGiai đoạn 6:- Khử hydro của Succinat thành Fumalat , dưới tác dụng củaSuccinat dehydrogenase có CoE là FAD.Giai đoạn 7:- Hợp nước vào liên kết đôi của Fumalate tạo thành Malate,xúc tác là enzym fumaraseGiai đoạn 8: - Oxy hoá Malate thành Oxaloacetate xúc tác bởi enzym Malat dehydrogenase có CoE là NAD+ , phản ứng này đóng vòng krebs và phân tử Oxaloacetat mới hình thành tiếp tục ngưng tụ với một phân tử AcetylCoA khác để bắt đầu một vòng phản ứng mới. Tổng kết- Sau 1 chu trình Krebs, có 2 phân tử CO2 và 4 phân tửH+ bị tách loại- Đã sử dụng 2 phân tử H2O (bước 1 và 7)10/23/12II. Cơ chế điều hòa chu trình Krebs-Điều hòa ức chế bởi 4 enzym dị lập thể : pyruvatdehydrogenase,α-ketoglutaratedehydrogenase, isocitratdehydrogenase, citratesynthetase.(Enzyme dị lập thể là enzyme ngoài trung tâm hoạt động của enzymecòn có khu dị lập thể gắn với các chất dị lập thể hoặc các chất hoạthóa) - Cơ chế ức chế dị lập thể: chất tác dụng được gọi là chất ứcchế dị lập thể.Cơ chế dị lập thể đóng vai trò quan trọng trong sự chuyển hóaE1 E2 E3 E4 ........... EnA ---> B ---> C ---> D --->. . . . . . ZCơ chế ức chế dị lập thể (Feed back inhibition)Khi Z quá nhu cầu cơ thể quay lại ức chế E1Cơ chế điều hòa chu trình Krebs ▲ ATP, Acetyl,NADH, Acid béo Pyruvate PYRUVATE ∆ AMP, CoA, NAD+, Ca2+ dehydrogenase ACETYL-CoA Citrate ▲ NADH, Succinyl-CoA, synthetase Citrate, ATP ∆ ADP IsoCitrate dehydrogenase ▲ ATP ∆ ADP, Ca2+ ▲Succinyl-CoA ∆ Ca2+ ketoglutarate dehydrogenaseIII. Ý nghĩa chu trình Krebsa) Về mặt năng lượng- Từ 1 acetyl-coA : 3 NADH + 1 FADH2 + 1 GTP(=1ATP)FADH2 và NADH sẽ tiếp tục đi vào chuỗi hô hấp mô bàođể giải phóng năng lượng cho quá trình tổng hợp ATP tạiđây. Vì vậy về mặt năng lượng trong giai đoạn đường phân hình thành 2 NADH tương đương 6 ATP+1 ATP=8ATP. a) Về mặt năng lượng- Trong chu trình Krebs: 3 NADH tương đương 9ATP+1FADH2(=2ATP)+1 GTP(=1ATP)=12ATP- Quá trình chuyển hóa 2 phân tử Pyruvate đều được oxy hóa để hình thành 6 CO2 thông qua sự xúc tác của phức hợp Pyruvate dehydrogenase và chu trình Krebs và dòng điện tử được vận chuyển với O2 thông qua quá trình phosphoryl hóa OXH lượng ATP được hình thành khoảng 38 ATP/ 1 glucose. 10/23/12b) Cung cấp sản phẩm trung gian-Là nơi cung cấp các sản phẩm trung gian chuyểnhoá cần thiết cho cơ thể như:- α-Ketoglutarate, oxaloacetate- tổng hợp aspartatevà glutamic- SuccinylCoA là trung tâm tổng hợp vòngphosphoryl của nhân hem là chất vận chuyển điệntử.-Citrat giữ vai trò chuyển Acetyl CoA từ trong thể tyra tế bào chất để tổng hợp Acid béo.=> Do đó chu trình Krebs trở thành vị trí trung tâmđiều hoà các chất trong cơ thể.IV. Chuỗi hô hâp mô bào1) Khái niệm-Hô hấp: Là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể vớimôi trường. Bản chất của hô hấp là quá trình oxy hóa sinhhọc:Chất hữu cơ + O2 => CO2 + H2O + năng lượng- Hô hấp mô bào: là chuỗi các phản ứng o ...