Danh mục

Thuyết trình Kiểm toán: Chọn mẫu kiểm toán

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.14 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình Kiểm toán: Chọn mẫu kiểm toán nhằm trình bày về các khái niệm cơ bản vể chọn mẫu kiểm toán, các rủi ro do không chọn mẫu, các hình thức chọn mẫu, chọn mẫu và phần tử của mẫu trong đó có chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Kiểm toán: Chọn mẫu kiểm toán Nguyễn Thị Hoài An Nguyễn Thúy An Đới Ngọc Phương Dung Lê Thanh Hải Nguyễn Thị Hồng Hạnh Đinh Thị Thu Hằng Lương Thị Nhung Ngô Thị TuyếtK50 Tài Chính - Ngân Hàng CHƯƠNG 7:CHỌN MẪU KIỂM TOÁN7.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN- Chọn mẫu kiểm toán: Là quá trình chọn một nhóm các phần tử hoặc đơn vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp lớn các phần tử hoặc đơn vị (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng cho đặc trưng toàn bộ tổng thể.- Tổng thể: Là một tập hợp bao gồm tất cả phần tử hoặc đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu. Mỗi một phần tử trong tổng thể được gọi là đơn vị tổng thể; khi chọn mẫu kiểm toán, mỗi đơn vị được lựa chọn ra gọi là đơn vị mẫu. Tập hợp các đơn vị mẫu được gọi là một mẫu.7.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN- Rủi ro do chọn mẫu : Là khả năng mà kết luận của kiểm toán viên dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà kiểm toán viên có được khi dùng thử nghiệm tương tự đối với toàn bộ tổng thể .7.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ CHỌN MẪU KIỂM TOÁNRủi ro không do chọn mẫu: Là loại rủi ro do kiểm toán viên có thể đưa ra những kết luận sai lầm không phải do lỗi chọn mẫu mà do các yếu tố không liên quan trực tiếp đến việc chọn mẫu. Nguyên nhân của rủi ro này thường là khả năng (trí lực và thể lực). Các TH dẫn tới rủi ro không do chọn mẫu thường bao gồm: Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng Đánh giá không đúng về rủi ro kiểm soát Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiểm toán không hợp lý. 7.2. Các hình thức chọn mẫu Chọn mẫu thống kê (chọn mẫu thuộc tính và chọn mẫu biến số Chọn mẫu phi thống kê Chọn mẫu xác suất(chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu hệ thống) Chọn mẫu phi xác suất( chọn mẫu theo khối và chọn mẫu trực tiếp) 7.3. Chọn các phần tử vào mẫu7.3.1. Chọn mẫu xác suất 7.3.1.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên- Nguyên tắc chọn mẫu: mỗi phần tử trong tổng thể đều có cơ hội như nhau để được chọn mẫu- Trường hợp vận dụng: Khi các phần tử trong tổng thể được đánh giá là khá đồng đều- Phương pháp thực hiện: sử dụng Bảng số ngẫu nhiên, hay theo chương trình máy vi tính 7.3. Chọn các phần tử vào mẫua.Dựa vào bảng số ngẫu nhiên: Chọn mẫu ngẫu nhiên dựa vào bảng số ngẫu nhiên là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên rất đơn giản dựa trên các bảng số ngẫu nhiên đã được thiết kế sẵn, bao gồm các số ngẫu nhiên độc lập được sắp xếp thuận lợi cho việc lựa chọn ngẫu nhiên. 7.3. Chọn các phần tử vào mẫuQuá trình chọn mẫu theo bảng gồm 4 bước sau:Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số duy nhất (các số thứ tự liên tục và không bị trùng lặp).Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng với đối tượng kiểm toán đã định lượng.Bước 3: Lập hành trình sử dụng bảng: Xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiênBước 4: Chọn điểm xuất phát: Là việc xác định các con số ngẫu nhiên đầu tiên trong hành trình đã định 7.3. Chọn các phần tử vào mẫub. Chọn mẫu ngẫu nhiên qua máy tính- Nhằm tiết kiệm thời gian và giảm sai sót trong chọn mẫu.- Ở đầu vào của chương trình cần có số nhỏ nhất và số lớn nhất trong dãy số thứ tự của đối tượng kiểm toán, quy mô mẫu chọn và có thể cần có một số ngẫu nhiên làm điểm xuất phát.- Ở đầu ra thường là bảng kê số ngẫu nhiên theo trật tự lựa chọn hoặc theo dãy số tăng dần hoặc cả hai. 7.3. Chọn các phần tử vào mẫu 7.3.1.2. Chọn mẫu hệ thống- Chọn mẫu hệ thống là cách chọn để sao cho chọn được các phần tử trong tổng thể có khoảng cách đều nhau (khoảng cách mẫu).- Tính khoảng cách mẫu: Kích cỡ tổng thể (N) K= Kích cỡ mẫu (n)- Tìm số ngẫu nhiên: m1 được chọn ngẫu nhiên trong khoảnh từ x1 đến phần tử cách đó (k+1) vị trí x1  m1  xkCác đơn vị mẫu kế tiếp được xác đinh theo công thức mi 1  mi  k 7.3. Chọn các phần tử vào mẫu7.3.2 Chọn mẫu phi xác suất- Là cách chọn mẫu mà kiểm toán viên dựa vào nhận định nghề nghiệp để chọn tổng thể phần tử vào mẫu. Bao gồm: + Chọn mẫu theo khối(theo lô) là việc chọn một tập hợp các phần tử kế tiếp nhau trong một tổng thể + Chọn mẫu trực tiếp là cách các phần tử mẫu dựa trên các tiêu thức xác lập bởi kiểm toán viên. Các tiêu thức bao gồm: * Các phần tử có khả năng có sai phạm nhất * Các phần tử có đặc trưng của tổng thể * Các phần tử có quy mô tiền tệ lớn 7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ7.4.1 Khái niệm, đặc điểm- Quần thể mẫu là số tiền cộng dồn (luỹ kế) của đối tượng kiểm toán và đơn vị mẫu là từng đơn vị tiền tệ cụ thể (VNĐ, USD…)- Đặc điểm của chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ: khoản mục nào có quy mô tiền tệ càng lớn ( chứa đựng càng nhiều đơn vị tiền tệ) thì càng có cơ hội được chọn.- Chọn mẫu theo đơn vị tiề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: