Thuyết trình Kinh tế vĩ mô: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 53
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình Kinh tế vĩ mô: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường trình bày về các nội dung vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường, các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của Chính phủ, tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Kinh tế vĩ mô: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường GVHD: TS. LÊ VIẾT BÌNH. NSVTH: Nhóm 11 -Tống Viết Minh -Mai Quốc Việt -Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: K4MBA LOGOw w w.themegallery.com 1 Chương 6: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trườngNội dung :I. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tếthị trường.II. Các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệpcủa Chính phủ. 2 I. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường2. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ3. Các chức năng kinh tế của Chính phủ 3 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường- Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù bản chất của vai trò chính phủ khác nhai giữa các quốc gia nhưng vai trò này càng gia tăng trong suốt nữa thế kỷ qua.- Thu nhập quốc dân và sản xuất đã tăng lên trong phạm vi toàn cầu. Xu hướng chi tiêu của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường cũng tăng với tốc độ cao hơn. Năm 1880, tỷ lệ chi tiêu công cộng trung bình của 6 nước CN trong GNP là khoảng 10%. Năm 1985, tỷ lệ này đạt tới 47% 4 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường- Sự thâm hụt tài khóa và sự lo sợ hoạt động của khu vực tư nhân bị thay thế bởi sự tác động của khu vực công cộng đã đặt ra các Chinh phủ yêu cầu giảm chi tiêu cộng cộng ở nhiều nước trên thế giới.- Có sự khác nhau quan trọng trong các hình thức chi tiêu mà Chính phủ thực hiện ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Các nước phát triển chi tiêu nhiều hơn cho lợi ích và an toàn xã hội để chăm sóc cho phần dân số thất nghiệp và nghỉ hưu. Các nước đang phát triển thì khu vực công cộng đóng vai trò lớn hơn như một nhà đầu tư 5 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trườngTừ năm 1980 đến 1985, Đầu tư vào khu vực côngcộng chiếm một tỷ lệ trong tổng đầu tư ở 12 nướcđang phát triển là 43%, tỷ lệ này ở 13 nước pháttriển là 30%.Doanh nghiệp nhà nước chiếm vị thế ngày càngquan trọng hơn ở các nước đang phát triển sovới các nước phát triển. 62. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ Có nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến vai trò thích hợp của Chính Phủ^ * Các nhà “Tân cổ điển” cho rằng thị^ trường nên chiếm vị trí trung tâm, chính phủ chỉ đóng vai trò tổi thiểu trong hoạt^ động của nền kinh tế.^ * Trường phái “ Can Thiệp” cho rằng chính phủ nên can thiệp một cách rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực riêng biệt^ một cách có lựa chọn,^ Ví dụ điển hình mô hình này là các Hàn Quốc, Nhật Bản. 72. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ^ * Quan điểm “Thân thiện với thị^ trường” cho rằng chính phủ nên chủ^ động trong những khu vực mà thị^ trường hoạt động không hoàn hảo, nhưng sẽ tác động ít hơn những khu^ vực mà thị trường hoạt động tốt.^ 83. Các chức năng kinh tế của Chính phủ a.Chức năng kinh tế vĩ mô: Chính phủ thực hiện quản lý những dao động ngằn hạn và đảm bảo sự tăng trưởng trong dài hạn,thông qua 2 chức năng ổn định hóa và điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế 9a. Chức năng kinh tế vĩ mô: - ổn định hóa nền kinh tế : +là những nổ lực của chính phủ nhằm tối thiểu hóa các dao động kinh tế ngắn hạn và tác động của nó vào nền kinh tế. + ngoài ra còn có mục đích bảo đảm công ăn việc làm đầy đủ, ngăn chặn sự ngưng trệ của nên kinh tế và duy trì lạm phát ở mức độ thấp 10 ổn định hóa nền kinh tế :Các công cụ mà chính phủ sử dụng làchính sách tài khóa, tiền tệ và xã hội.Các công cụ tài chính là thuế, trợ cấp vàchi tiêu công cộng.Các công cụ chính sách tiền tệ thực hiệnthông qua ngân hàng trung ương bằngviệc thay đổi tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ dự trữ,mua bán các trái phiếu chính phủ.Các công cụ này thường sử dụng mộtcách kết hợp. 11a. Chức năng kinh tế vĩ mô: - Điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế: là liên quan đến các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững cho nền kinh tế trong dài hạn. Biện pháp: + Chính phủ thúc đẩy những khu vực có tính cạnh tranh hay những khu vực mà quốc gia có lợi thế so sánh, giảm đi những khu vực không có tính cạnh tranh + Tự do hóa giá và cải cách doanh nghiệp nhà nước + Tự do hóa thương mại và duy trì tỷ giá thực tế. Các chính sách này phức tạp và lâu dài, đòi h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Kinh tế vĩ mô: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường GVHD: TS. LÊ VIẾT BÌNH. NSVTH: Nhóm 11 -Tống Viết Minh -Mai Quốc Việt -Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: K4MBA LOGOw w w.themegallery.com 1 Chương 6: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trườngNội dung :I. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tếthị trường.II. Các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệpcủa Chính phủ. 2 I. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường2. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ3. Các chức năng kinh tế của Chính phủ 3 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường- Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù bản chất của vai trò chính phủ khác nhai giữa các quốc gia nhưng vai trò này càng gia tăng trong suốt nữa thế kỷ qua.- Thu nhập quốc dân và sản xuất đã tăng lên trong phạm vi toàn cầu. Xu hướng chi tiêu của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường cũng tăng với tốc độ cao hơn. Năm 1880, tỷ lệ chi tiêu công cộng trung bình của 6 nước CN trong GNP là khoảng 10%. Năm 1985, tỷ lệ này đạt tới 47% 4 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường- Sự thâm hụt tài khóa và sự lo sợ hoạt động của khu vực tư nhân bị thay thế bởi sự tác động của khu vực công cộng đã đặt ra các Chinh phủ yêu cầu giảm chi tiêu cộng cộng ở nhiều nước trên thế giới.- Có sự khác nhau quan trọng trong các hình thức chi tiêu mà Chính phủ thực hiện ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Các nước phát triển chi tiêu nhiều hơn cho lợi ích và an toàn xã hội để chăm sóc cho phần dân số thất nghiệp và nghỉ hưu. Các nước đang phát triển thì khu vực công cộng đóng vai trò lớn hơn như một nhà đầu tư 5 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trườngTừ năm 1980 đến 1985, Đầu tư vào khu vực côngcộng chiếm một tỷ lệ trong tổng đầu tư ở 12 nướcđang phát triển là 43%, tỷ lệ này ở 13 nước pháttriển là 30%.Doanh nghiệp nhà nước chiếm vị thế ngày càngquan trọng hơn ở các nước đang phát triển sovới các nước phát triển. 62. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ Có nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến vai trò thích hợp của Chính Phủ^ * Các nhà “Tân cổ điển” cho rằng thị^ trường nên chiếm vị trí trung tâm, chính phủ chỉ đóng vai trò tổi thiểu trong hoạt^ động của nền kinh tế.^ * Trường phái “ Can Thiệp” cho rằng chính phủ nên can thiệp một cách rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực riêng biệt^ một cách có lựa chọn,^ Ví dụ điển hình mô hình này là các Hàn Quốc, Nhật Bản. 72. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ^ * Quan điểm “Thân thiện với thị^ trường” cho rằng chính phủ nên chủ^ động trong những khu vực mà thị^ trường hoạt động không hoàn hảo, nhưng sẽ tác động ít hơn những khu^ vực mà thị trường hoạt động tốt.^ 83. Các chức năng kinh tế của Chính phủ a.Chức năng kinh tế vĩ mô: Chính phủ thực hiện quản lý những dao động ngằn hạn và đảm bảo sự tăng trưởng trong dài hạn,thông qua 2 chức năng ổn định hóa và điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế 9a. Chức năng kinh tế vĩ mô: - ổn định hóa nền kinh tế : +là những nổ lực của chính phủ nhằm tối thiểu hóa các dao động kinh tế ngắn hạn và tác động của nó vào nền kinh tế. + ngoài ra còn có mục đích bảo đảm công ăn việc làm đầy đủ, ngăn chặn sự ngưng trệ của nên kinh tế và duy trì lạm phát ở mức độ thấp 10 ổn định hóa nền kinh tế :Các công cụ mà chính phủ sử dụng làchính sách tài khóa, tiền tệ và xã hội.Các công cụ tài chính là thuế, trợ cấp vàchi tiêu công cộng.Các công cụ chính sách tiền tệ thực hiệnthông qua ngân hàng trung ương bằngviệc thay đổi tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ dự trữ,mua bán các trái phiếu chính phủ.Các công cụ này thường sử dụng mộtcách kết hợp. 11a. Chức năng kinh tế vĩ mô: - Điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế: là liên quan đến các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững cho nền kinh tế trong dài hạn. Biện pháp: + Chính phủ thúc đẩy những khu vực có tính cạnh tranh hay những khu vực mà quốc gia có lợi thế so sánh, giảm đi những khu vực không có tính cạnh tranh + Tự do hóa giá và cải cách doanh nghiệp nhà nước + Tự do hóa thương mại và duy trì tỷ giá thực tế. Các chính sách này phức tạp và lâu dài, đòi h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận lạm phát Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế vĩ mô Vai trò của Chính phủ Kinh tế thị trường Can thiệp của chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 326 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 320 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 269 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0