Danh mục

THUYẾT TRÌNH NHÓM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.65 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rất nhiều sinh viên học chuyên ngành Tài chính thờ ơ với kiến thức về Thị trường Chứng khoán (TTCK), đó là một sai lầm rất lớn khi các bạn không nhận thức được vai trò của TTCK vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế, xã hội của một Quốc gia như thế nào. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về một trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và xem có gì mới mẻ khác với các trung tâm khác trong nước và thế giới?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYẾT TRÌNH NHÓM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHÓM 4 GVHD: NGUYỄN NGỌC AN LỚP: CDKT-10BTH Trường ĐH Công nghiệp TP. HCM 6) VŨ THỊ THUỶ 1) NGUYỄN VĂN BA 7) NGUYỄN THỊ THƯƠNG 2) LÊ THỊ THUỲ LINH 8) BÙI THỊ MINH TRANG 3) LÊ THỊ TÂM 9) LÊ THỊ HUYỀN TRANG 4) ĐỖ VĂN HÙNG 10) PHẠM THỊ HUYỀN TRANG 5)  NGUYỄN THỊ MỪNG   Rất nhiều sinh viên học chuyên ngành Tài chính thờ ơ với kiến thức về Thị trường Chứng khoán (TTCK), đó là một sai lầm rất lớn khi các bạn không nhận thức được vai trò của TTCK vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế, xã hội của một Quốc gia như thế nào. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về một trung tâm Chúng giao dịch chứng khoán Hà Nội và xem có gì mới mẻ khác với các trung tâm khác trong nước và thế giới?     CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN     1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.1 Lịch sử ra đời Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát  và rất sơ khai, xuất phát từ một sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu. Vào giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi việc mua bán trao đổi các vật phẩm hàng hoá. Lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ 15, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành “thị trường” với việc họ thống nhất các quy ước và dần dần các quy ước được sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá     trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia ” thị trường”. Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges Bỉ, tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một tiếng Pháp là “Bourse” tức là “mậu dịch thị trường” hay còn gọi là “Sở giao dịch”.         1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.2 Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.2.1 Khái niệm Xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các Xét hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. khoán. 1.1.2.2 Chức năng cơ bản của TTCK: 1.1.2.2 - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô     1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.2.3 Các chủ thể tham gia TTCK  Tổ chức phát hành ch  Nhà đầu tư  Các tổ chức kinh doanh trên TTCK  Các tổ chức có liên quan đến TTCK     1.1.2.4 Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK a) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn - Thị trường sơ cấp - Thị trường thứ cấp b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường TTCK được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). c) Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường - Thị trường cổ phiếu - Thị trường trái phiếu - Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh     1.2 Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2.1 Lịch sử phát triển Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi , ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời. Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội. Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996.     1.2.2 Các giai đoạn phát triển 1.2.2 1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của 1. thị trường chứng khoán. 2. Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt 2. Nam. 3. Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng 3. nổ. 4. Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh 4. tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh. 5. Năm 2009 – năm tăng trưởng bất ngờ và ấn tượng 5.     Hình ảnh trụ sở giao dịch chứng khoán TP. HCM và Hà Nội     CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI (HNX)     2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.1.1 Sự ra đời của TTGDCK Hà Nội Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai 1998 11 tháng 7 Trung tâm giao dịch chứng khoán trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK 2003 05 tháng 8 Việt Nam đến 2010. Theo đó, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC). Bộ tài chính ra Thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh 2004 Tháng 6 đạo Bộ về mô hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam. Trong đó, định hướng xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ. TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đ ...

Tài liệu được xem nhiều: