Thuyết trình: Những vấn đề cơ bản của học thuyết Keynes
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 582.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Những vấn đề cơ bản của học thuyết Keynes nhằm nêu tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Keynes, những đặc điểm chủ yếu trong phương pháp luận của Keynes. John Maynard Keynes (1883-1946) ở Anh, ông vừa là nhà kinh tế học vừa là giáo sư kinh tế học của 3 trường ĐH Tổng hợp Cambridge, đồng thời cũng là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Những vấn đề cơ bản của học thuyết Keynes NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KEYNESNhóm thực hiện:Kinh tế Nông nghiệp - Khóa 14 1 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES1. Hoàn cảnh lịch sử của sự xuất hiện trường phái Keynes. - Cuộc khủng hoảng KT thế giới (1929-1933) diễn ra đã làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX xã hội và XH hóa ngày càng cao, độc quyền ra đời và bành trướng thế lực. Lý thuyết KT của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển đề cao sự “tự điều chỉnh KT” không còn phù hợp. - Thêm vào đó, sự thành công trong thực tiễn của lý luận Mác xít về kế hoạch nền KT quốc dân của Liên Xô buộc các nhà KT tư sản nghĩ đến khả năng của NN trong điều tiết KT. Trước thực tiễn đó, Keynes để đề xuất lý thuyết KT TBCN có sự điều tiết của NN và lý thuyết này nhanh chóng được xem như một cuộc cách mạng lớn trong lịch sử học thuyết kinh tế. 2 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES2. Sơ lược về tiểu sử, sự nghiệp của John Maynard Keynes. - John Maynard Keynes (1883-1946) ở Anh, ông vừa là nhà kinh tế học vừa là giáo sư kinh tế học của 3 trường ĐH Tổng hợp Cambridge, đồng thời cũng là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ. Ngoài ra, ông còn là nhà hoạt động xã hội tích cực và là chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”. - Keynes xuất bản nhiều tác phẩm: “Cải cách tiền tệ” (1923), “Bàn về tiền tệ” (1930) nhưng nổi tiếng nhất là tác phẩm “Học thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (1936). 3 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES3. Những đặc điểm chủ yếu trong phương pháp luận của Keynesa. Phân tích nền kinh tế dưới góc độ vĩ mô và có hệ thống. Khác với trường phái Tân cổ điển, Keynes quan tâm đ ến các nhân t ố vĩ mô của nền KT. Ông chủ yếu chú ý tới sự hoạt động của hệ thống KT trong tổng thể như xem xét các khoản thu nhập chung, lợi nhu ận chung, SX chung, việc làm chung, đầu tư chung và tiền để dành chung.b. Phủ nhận cơ chế “tự điều tiết” của trường phái kinh tế học Tân c ổ điển. Keynes cho rằng không có sự tự điều chỉnh giữa SX, thu nhập, nhu c ầu và tiêu dùng trong nền kinh tế TBCN. Ông cho rằng sự mất cân đ ối gi ữa cung và cầu thường xuyên xảy ra trong nền KT. Có sự mất cân đ ối này là do c ầu không theo kịp cung và cầu là nhân tố tích cực nhất và là đ ộng l ực c ủa n ền kinh tế. Muốn nâng cao mức cầu phải có sự tác động của nhà n ước, có s ự điều chỉnh của nhà nước.c. Đề cao vai trò nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Theo Keynes, nền KT không thể có sự tự điều chỉnh, vì vậy c ần ph ải có s ự can thiệp của NN. Nhà nước phải kích thích nhu cầu bằng cách: tác đ ộng tăng nhu cầu của NN; tăng cường đầu tư NN; in thêm ti ền cho l ưu thông đ ể hạ thấp lãi suất, kích thích đầu tư tư nhân; tạo ra lạm phát có m ức đ ộ đ ể kích thích tiêu dùng. 4II. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA JOHN MAYNARD KEYNESLý thuyết “Hàm tiêu dùng”.Lý thuyết “Số nhân đầu tư”.Lý thuyết “Lãi suất”.Lý thuyết “Tổng cầu” của J. M. Keynes.Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nước.Lý thuyết “Hiệu quả cận biên của tư bản”. 5 1. HÀM TIÊU DÙNG CỦA KEYNES• Ta có hàm tiêu dùng: C = C0 + C (Y-T)Trong đó: C0: Tiêu dùng tự định C(Y-T) : Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập khả dụng. dC/dY = cy = MPC : mật độ tiêu dùng biên C = C0 + cyY 0 < cy < 1 APC = C/Y = C0/Y + cy Mức tiêu dùng trung bình (APC) tỷ lệ nghịch với Y. Tiêu dùng trung bình giảm khi thu nhập hiện hành tăng.• Tính chất của hàm tiêu dùng: - 0 < cy < 1 - APC giảm khi thu nhập hiện tại tăng lên. - Tiêu dùng hiện tại phụ thuộc vào thu nhập hiện tại. 6 1. HÀM TIÊU DÙNG CỦA KEYNES C Đồ thị hàm tiêu dùng MPC Co 1 YT Đồ thị 1: Hàm tiêu dùngĐộ dốc của đường này cho biết số tiêu dùng tăng thêm khi thunhập khả dụng tăng thêm 1 đvt. Nói cách khác, độ dốc của đồthị hàm tiêu dùng chính là MPC. 7 2. LÝ THUYẾT LÃI SUẤTKeynes lập luận rằng lãi suất là một hiệntượng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa cungvà cầu về tiền. Cung tiền được xác định mộtcách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhucầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền. I = I0 + I(r)Với: I(r) < 0 (chi tiêu đầu tư thực tăng khi lãi suất giảm). I0: Chi tiêu đầu tư tự định. 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Những vấn đề cơ bản của học thuyết Keynes NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KEYNESNhóm thực hiện:Kinh tế Nông nghiệp - Khóa 14 1 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES1. Hoàn cảnh lịch sử của sự xuất hiện trường phái Keynes. - Cuộc khủng hoảng KT thế giới (1929-1933) diễn ra đã làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX xã hội và XH hóa ngày càng cao, độc quyền ra đời và bành trướng thế lực. Lý thuyết KT của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển đề cao sự “tự điều chỉnh KT” không còn phù hợp. - Thêm vào đó, sự thành công trong thực tiễn của lý luận Mác xít về kế hoạch nền KT quốc dân của Liên Xô buộc các nhà KT tư sản nghĩ đến khả năng của NN trong điều tiết KT. Trước thực tiễn đó, Keynes để đề xuất lý thuyết KT TBCN có sự điều tiết của NN và lý thuyết này nhanh chóng được xem như một cuộc cách mạng lớn trong lịch sử học thuyết kinh tế. 2 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES2. Sơ lược về tiểu sử, sự nghiệp của John Maynard Keynes. - John Maynard Keynes (1883-1946) ở Anh, ông vừa là nhà kinh tế học vừa là giáo sư kinh tế học của 3 trường ĐH Tổng hợp Cambridge, đồng thời cũng là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ. Ngoài ra, ông còn là nhà hoạt động xã hội tích cực và là chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”. - Keynes xuất bản nhiều tác phẩm: “Cải cách tiền tệ” (1923), “Bàn về tiền tệ” (1930) nhưng nổi tiếng nhất là tác phẩm “Học thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (1936). 3 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES3. Những đặc điểm chủ yếu trong phương pháp luận của Keynesa. Phân tích nền kinh tế dưới góc độ vĩ mô và có hệ thống. Khác với trường phái Tân cổ điển, Keynes quan tâm đ ến các nhân t ố vĩ mô của nền KT. Ông chủ yếu chú ý tới sự hoạt động của hệ thống KT trong tổng thể như xem xét các khoản thu nhập chung, lợi nhu ận chung, SX chung, việc làm chung, đầu tư chung và tiền để dành chung.b. Phủ nhận cơ chế “tự điều tiết” của trường phái kinh tế học Tân c ổ điển. Keynes cho rằng không có sự tự điều chỉnh giữa SX, thu nhập, nhu c ầu và tiêu dùng trong nền kinh tế TBCN. Ông cho rằng sự mất cân đ ối gi ữa cung và cầu thường xuyên xảy ra trong nền KT. Có sự mất cân đ ối này là do c ầu không theo kịp cung và cầu là nhân tố tích cực nhất và là đ ộng l ực c ủa n ền kinh tế. Muốn nâng cao mức cầu phải có sự tác động của nhà n ước, có s ự điều chỉnh của nhà nước.c. Đề cao vai trò nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Theo Keynes, nền KT không thể có sự tự điều chỉnh, vì vậy c ần ph ải có s ự can thiệp của NN. Nhà nước phải kích thích nhu cầu bằng cách: tác đ ộng tăng nhu cầu của NN; tăng cường đầu tư NN; in thêm ti ền cho l ưu thông đ ể hạ thấp lãi suất, kích thích đầu tư tư nhân; tạo ra lạm phát có m ức đ ộ đ ể kích thích tiêu dùng. 4II. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA JOHN MAYNARD KEYNESLý thuyết “Hàm tiêu dùng”.Lý thuyết “Số nhân đầu tư”.Lý thuyết “Lãi suất”.Lý thuyết “Tổng cầu” của J. M. Keynes.Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nước.Lý thuyết “Hiệu quả cận biên của tư bản”. 5 1. HÀM TIÊU DÙNG CỦA KEYNES• Ta có hàm tiêu dùng: C = C0 + C (Y-T)Trong đó: C0: Tiêu dùng tự định C(Y-T) : Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập khả dụng. dC/dY = cy = MPC : mật độ tiêu dùng biên C = C0 + cyY 0 < cy < 1 APC = C/Y = C0/Y + cy Mức tiêu dùng trung bình (APC) tỷ lệ nghịch với Y. Tiêu dùng trung bình giảm khi thu nhập hiện hành tăng.• Tính chất của hàm tiêu dùng: - 0 < cy < 1 - APC giảm khi thu nhập hiện tại tăng lên. - Tiêu dùng hiện tại phụ thuộc vào thu nhập hiện tại. 6 1. HÀM TIÊU DÙNG CỦA KEYNES C Đồ thị hàm tiêu dùng MPC Co 1 YT Đồ thị 1: Hàm tiêu dùngĐộ dốc của đường này cho biết số tiêu dùng tăng thêm khi thunhập khả dụng tăng thêm 1 đvt. Nói cách khác, độ dốc của đồthị hàm tiêu dùng chính là MPC. 7 2. LÝ THUYẾT LÃI SUẤTKeynes lập luận rằng lãi suất là một hiệntượng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa cungvà cầu về tiền. Cung tiền được xác định mộtcách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhucầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền. I = I0 + I(r)Với: I(r) < 0 (chi tiêu đầu tư thực tăng khi lãi suất giảm). I0: Chi tiêu đầu tư tự định. 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế cơ bản Hàm tiêu dùng Học thuyết Keynes Thuyết trình ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 227 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 202 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 157 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0