Thuyết trình Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng nợ
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 220.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng nợ nhằm giúp bạn nắm bắt khái quát về khủng hoảng nợ, nguyên nhân, diễn biến, ảnh hưởng, giải pháp, bài học kinh nghiệm về khủng hoảng nợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng nợ Quản trị tài chính quốc tế Khủng hoảng nợ NỘI DUNG CHÍNH I. Khái quát về khủng hoảng nợ II. Nguyên nhân III. Diễn biến IV. Ảnh Hưởng V. Giải Pháp VI. Bài học kinh nghiệm Khái quát về khủng hoảng nợ 1. Khủng hoảng nợ quốc tế Các nước có thu nhập thấp, các nước có thu nhập trung bình vay nợ nước ngoài nhưng mất khả năng thanh toán hay nói cách khác khoản tiền nợ nước ngoài vượt quá khả nămg kiêm tiền và không còn khả năng trả nợ. 2. Các nước được xếp vào Danh sách nợ thế giới gồm: 2.1. Nhóm những nước có thu nhập trung bình mắc nợ nghiêm trọng (SIMICs), có đặc điểm: Thứ 1: Thu nhập bình quân đầu người: 750$ đến 8.955$/năm Thứ 2: Giá trị hiện tại của tổng nợ nước ngoài so với GDP tối thiểu là 80% Thứ 3: Giá trị hiện tại của tổng nợ nước ngoài so với giá trị xuất khẩu hµàg hoá và dịch vụ tối thiểu là 220%. 2.2. Nhóm những nước có thu nhập trung bình mắc nợ vừa phải (MICMICs) 2.3. Nhóm những nước có thu nhập thấp mắc nợ nghiêm trọng (SILICs) 2.4. Nhóm những nước có thu nhập thấp mắc nợ vừa phải (MILICs) NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ 1. Con nợ vay quá nhiều và chủ nợ cho vay quá mức 2. Các nước cho vay không quan tâm nhiều đến khả năng thu nhập về xuất khẩu của con nợ hay mức độ hiệu quả của quản lý trong nước về các chính sách tài chính tiền tệ hay ngoại thương của nước con nợ. 3. Những cơn sốc về kinh tế toàn cầu và những chính sách kinh tế ở nhiều nước vay nợ đã dẫn đến cuộc khủng hoảng NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ Những cơn sốc về kinh tế 1. Cuộc suy thoái sâu sắc của thế giới diễn ra một phần do đợt tăng giá dầu lửa trong thời gian 1979 đến 1981làm giảm sút các khoản thu nhập xuất khẩu của nhiều nước mắc nợ 2. Tăng vọt về lãi suất cho vay trên thế giới những năm 1979 đến hết năm 1983 khiên các nước nợ càng khó khăn DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Ngày 12 tháng 8 năm 1982, Chính phủ Mexico ra tuyên bố Mexico mất khả năng hoàn trả nợ vay 80 tỷ USD cho các ngân hàng quốc tế Một số nước kém phát triển cũng ra tuyên bố rằng họ cũng đang gặp phải những khó khăn lớn trong việc hoàn trả nợ vay nước ngoài. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ 1.Mối quan hệ lợi ích giữa các nước : Nước kém phát triển có thu nhập thấp, nguồn vốn khan hiếm -> tồn tại nhiều cơ hội đầu tư trong nước, có tiềm năng thu lợi nhuận cao. Ngoài ra, do tỷ lệ “vốn/nhân công” thấp làm cho hiệu quả của tư bản sẽ cao. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Các nước phát triển có thu nhập cao , thị trường vốn phát triển, trong khi đó tỷ lệ “vốn/ nhân công” lại quá cao làm cho hiệu quả biên của tư bản thấp, dẫn đến hạn chế các cơ cấu đầu tư trong nước có khả năng sinh lời cao. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Thấy được lợi ích từ việc đầu tư cho vay nợ, các nước phát triển tăng dần khoản nợ cho các nước kém phát triển vì họ cho rằng có thể được tận dụng được nguồn nguyên liệu từ các nước kém phát triển để hỗ trợ tái thiết và tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ 2. Khởi nguồn của khủng hoảng nợ: Bắt đầu từ cú sốc giá dầu lần thứ 1 vào tháng 10 năm 1973. Giá dầu tăng gấp 4 lần, làm giảm năng lực xuất khẩu của các nước kém phát triển Kết quả làm thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai của các nước kém phát triển. Điều kiện thương mại các nước kém phát triển bị sói mòn nghiêm trọng DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Các nước OPEC đã ưu tiên gửi tiền tại trung tâm tài chính của các nước phát triển Khi đã hút được nguồn vốn khổng lồ trong tay thì các ngân hàng quốc tế tập chung đầu tư vào khu vực có tiềm năng tăng trưởng kinh tế là châu Mỹ La Tinh với lãi xuất thả nổi DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ 3. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ: Năm 1979 các nước OPEC tăng giá dầu lần thứ 2 khiến các nước công nghiệp hóa đã phản ứng mạnh mẽ, thông qua các biện pháp kiên quyết nhằm hạn chế hậu quả gây áp lực lạm phát do giá nhập khẩu dầu tăng cho dù tỉ lệ thất nghiệp có tăng nên. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Trong thời gian này, hầu hết các nước phát triển (Mỹ, Pháp, Italia, Nhật…) cũng áp dụng chính sách thặt chặt tiền tể để kiểm soát lạm phát. Các nước kém phát triển lại ưu tiên vay nợ để tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, kết quả là nợ nước ngoài tăng nên (nợ 336 tỷ USD vào năm 1976 nên con số 662 tỷ USD vào năm 1982). DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Một nguyên nhân khác làm cho nợ nước ngoài của các nước kém phát triển tăng là do thâm hụt ngân sách Mỹ tăng nên nhanh chóng làm cho mức lãi xuất LIBOR bằng USD tăng (tỷ lệ lãi xuất năm 1978 là 9,5% tăng lên 16,6% vào giữa năm 1981) góp phần làm suy thoái nền kinh tế thế giới t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng nợ Quản trị tài chính quốc tế Khủng hoảng nợ NỘI DUNG CHÍNH I. Khái quát về khủng hoảng nợ II. Nguyên nhân III. Diễn biến IV. Ảnh Hưởng V. Giải Pháp VI. Bài học kinh nghiệm Khái quát về khủng hoảng nợ 1. Khủng hoảng nợ quốc tế Các nước có thu nhập thấp, các nước có thu nhập trung bình vay nợ nước ngoài nhưng mất khả năng thanh toán hay nói cách khác khoản tiền nợ nước ngoài vượt quá khả nămg kiêm tiền và không còn khả năng trả nợ. 2. Các nước được xếp vào Danh sách nợ thế giới gồm: 2.1. Nhóm những nước có thu nhập trung bình mắc nợ nghiêm trọng (SIMICs), có đặc điểm: Thứ 1: Thu nhập bình quân đầu người: 750$ đến 8.955$/năm Thứ 2: Giá trị hiện tại của tổng nợ nước ngoài so với GDP tối thiểu là 80% Thứ 3: Giá trị hiện tại của tổng nợ nước ngoài so với giá trị xuất khẩu hµàg hoá và dịch vụ tối thiểu là 220%. 2.2. Nhóm những nước có thu nhập trung bình mắc nợ vừa phải (MICMICs) 2.3. Nhóm những nước có thu nhập thấp mắc nợ nghiêm trọng (SILICs) 2.4. Nhóm những nước có thu nhập thấp mắc nợ vừa phải (MILICs) NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ 1. Con nợ vay quá nhiều và chủ nợ cho vay quá mức 2. Các nước cho vay không quan tâm nhiều đến khả năng thu nhập về xuất khẩu của con nợ hay mức độ hiệu quả của quản lý trong nước về các chính sách tài chính tiền tệ hay ngoại thương của nước con nợ. 3. Những cơn sốc về kinh tế toàn cầu và những chính sách kinh tế ở nhiều nước vay nợ đã dẫn đến cuộc khủng hoảng NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ Những cơn sốc về kinh tế 1. Cuộc suy thoái sâu sắc của thế giới diễn ra một phần do đợt tăng giá dầu lửa trong thời gian 1979 đến 1981làm giảm sút các khoản thu nhập xuất khẩu của nhiều nước mắc nợ 2. Tăng vọt về lãi suất cho vay trên thế giới những năm 1979 đến hết năm 1983 khiên các nước nợ càng khó khăn DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Ngày 12 tháng 8 năm 1982, Chính phủ Mexico ra tuyên bố Mexico mất khả năng hoàn trả nợ vay 80 tỷ USD cho các ngân hàng quốc tế Một số nước kém phát triển cũng ra tuyên bố rằng họ cũng đang gặp phải những khó khăn lớn trong việc hoàn trả nợ vay nước ngoài. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ 1.Mối quan hệ lợi ích giữa các nước : Nước kém phát triển có thu nhập thấp, nguồn vốn khan hiếm -> tồn tại nhiều cơ hội đầu tư trong nước, có tiềm năng thu lợi nhuận cao. Ngoài ra, do tỷ lệ “vốn/nhân công” thấp làm cho hiệu quả của tư bản sẽ cao. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Các nước phát triển có thu nhập cao , thị trường vốn phát triển, trong khi đó tỷ lệ “vốn/ nhân công” lại quá cao làm cho hiệu quả biên của tư bản thấp, dẫn đến hạn chế các cơ cấu đầu tư trong nước có khả năng sinh lời cao. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Thấy được lợi ích từ việc đầu tư cho vay nợ, các nước phát triển tăng dần khoản nợ cho các nước kém phát triển vì họ cho rằng có thể được tận dụng được nguồn nguyên liệu từ các nước kém phát triển để hỗ trợ tái thiết và tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ 2. Khởi nguồn của khủng hoảng nợ: Bắt đầu từ cú sốc giá dầu lần thứ 1 vào tháng 10 năm 1973. Giá dầu tăng gấp 4 lần, làm giảm năng lực xuất khẩu của các nước kém phát triển Kết quả làm thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai của các nước kém phát triển. Điều kiện thương mại các nước kém phát triển bị sói mòn nghiêm trọng DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Các nước OPEC đã ưu tiên gửi tiền tại trung tâm tài chính của các nước phát triển Khi đã hút được nguồn vốn khổng lồ trong tay thì các ngân hàng quốc tế tập chung đầu tư vào khu vực có tiềm năng tăng trưởng kinh tế là châu Mỹ La Tinh với lãi xuất thả nổi DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ 3. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ: Năm 1979 các nước OPEC tăng giá dầu lần thứ 2 khiến các nước công nghiệp hóa đã phản ứng mạnh mẽ, thông qua các biện pháp kiên quyết nhằm hạn chế hậu quả gây áp lực lạm phát do giá nhập khẩu dầu tăng cho dù tỉ lệ thất nghiệp có tăng nên. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Trong thời gian này, hầu hết các nước phát triển (Mỹ, Pháp, Italia, Nhật…) cũng áp dụng chính sách thặt chặt tiền tể để kiểm soát lạm phát. Các nước kém phát triển lại ưu tiên vay nợ để tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, kết quả là nợ nước ngoài tăng nên (nợ 336 tỷ USD vào năm 1976 nên con số 662 tỷ USD vào năm 1982). DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ Một nguyên nhân khác làm cho nợ nước ngoài của các nước kém phát triển tăng là do thâm hụt ngân sách Mỹ tăng nên nhanh chóng làm cho mức lãi xuất LIBOR bằng USD tăng (tỷ lệ lãi xuất năm 1978 là 9,5% tăng lên 16,6% vào giữa năm 1981) góp phần làm suy thoái nền kinh tế thế giới t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết trình Quản trị tài chính quốc tế Khủng hoảng nợ Quản trị tài chính Tài chính quốc tế Quản trị tài chính quốc tế Tài chính quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
26 trang 219 0 0
-
16 trang 189 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 178 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 158 0 0 -
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 151 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 147 0 0 -
18 trang 124 0 0